K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2022

Từ sau bạn viết đề cẩn thận hơn nhé.

x A y B C M

a) Do AB = AC nên tam giác ABC là tam giác cân, do đó \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (đpcm)

b) Xét hai tam giác AMB và AMC có:

AB = AC (giả thiết)

MB = MC (giả thiết)

AM chung

Suy ra \(\Delta AMB=\Delta AMC\) (c.c.c) (đpcm)

24 tháng 10 2017

mk ko bt 123

16 tháng 12 2021

ko bt thì đừng có tl linh tinh

30 tháng 10 2016

Bạn tự vẽ hình nhé !

\(\Delta AMB,\Delta AMC\)có chung AM , AB = AC , MB = MC (M là trung điểm BC) =>\(\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\)(2 góc tương ứng) ;\(\frac{\widehat{AMB}}{1}=\frac{\widehat{AMC}}{1}=\frac{\widehat{AMB}+\widehat{AMC}}{1+1}=\frac{180^0}{2}=90^0\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0\)

2 tháng 2 2021

a. Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC ( do M là trung điểm BC )

AB=AC

⇒ ΔAMB = ΔAMC (ccc)

b. Xét ΔABC có AB=AC

⇒ ΔABC cân AMà M là trung điểm BC 

⇒AM là đường trung tuyến

⇒ AM đồng thời là đường phân giác

⇒ ∠BAM=∠CAM

Mà ME//AC ⇒ ∠EMA=∠CAM ( so le trong )

⇒∠BAM=∠EMA

c. Do ΔABC cân A và AE=AF

⇒EB=FC và ∠EBM=∠FCM

Xét ΔEBM và ΔFCM có

BM=MC

EB=FC

∠EBM=∠FCM

 

⇒ ΔEBM = ΔFCM (cgc)

21 tháng 12 2020

a) Xét ΔAMB và ΔAMC có 

AB=AC(gt)

AM chung

BM=CM(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAMB=ΔAMC(c-c-c)

b) Ta có: AB=AC(gt)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC

hay AM⊥BC(đpcm)

c) Ta có: ΔABM=ΔACM(cmt)

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Xét ΔAHM và ΔAKM có

AH=AK(gt)

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)(cmt)

AM chung

Do đó: ΔAHM=ΔAKM(c-g-c)

\(\widehat{HMA}=\widehat{KMA}\)(hai góc tương ứng)

mà tia MA nằm giữa hai tia MH và MK

nên MA là tia phân giác của \(\widehat{HAK}\)(đpcm)

d) Xét ΔABC có AB=AC(gt)

nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có: AH+HB=AB(H nằm giữa A và B)

AK+KC=AC(K nằm giữa A và C)

mà AB=AC(gt)

và AH=AK(gt)

nên HB=KC

Xét ΔHBM và ΔKCM có 

HB=KC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(cmt)

BM=MC(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔHBM=ΔKCM(c-g-c)

7 tháng 3 2017

ai làm ơn giúp mk với , mốt là mk kiểm tra rồi , giúp mk với

18 tháng 12 2015

a )

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

BM = MC ( vì M là trung điểm của BC )

AM là cạnh chung

AB = AC ( gt )

=> tam giác ABM = tam giác ACM ( c.c.c )

b) Xét tam giác AEH và tam giác CEM có:

EH = EM (gt)

góc AEM = góc MEC (2 góc đối đỉnh )

AE = EC ( vì E là trung điểm của AC ) 

=> tam giác AEK = tam giác CEM (c.g.c)

c) Câu này giải thích nhiều mà tớ không có thời gian nên không ghi ra được. Tích hay không tùy cậu