Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Dùng ddAgNO3 vào các dd:
- Có kết tủa trắng -> KCl
\(KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+KNO_3\)
- Có kết tủa màu vàng -> Ca(H2PO4)2
\(3Ca\left(H_2PO_4\right)_2+6AgNO_3\rightarrow2Ag_3PO_4\downarrow+3Ca\left(NO_3\right)_2+4H_3PO_4\)
b,
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{NH_4NO_3}=\dfrac{25}{10+15+20}.10=5,5\left(kg\right)\\m_{Ca\left(H_2PO_4\right)_2}=\dfrac{25}{10+15+20}.15=8,3\left(g\right)\\m_{KNO_3}=25-5,5-8,3=11,2\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_X=\dfrac{7,2}{M_X}\left(mol\right)\)
PTHH: X + H2SO4 --> XSO4 + H2
____\(\dfrac{7,2}{M_X}\)------------->\(\dfrac{7,2}{M_X}\)
\(\dfrac{7,2}{M_X}\left(M_X+96\right)=36=>M_X=24\left(Mg\right)\)
Chất C vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với Na2CO3 => trong phân tử có nhóm –COOH => C là C2H4O2
- Chất A tác dụng được với Na => trong phân tử có nhóm –OH => A là C2H5OH hay C2H6O
- Chất B không tan trong nước, không phản ứng với Na và Na2CO3 => B là etilen: CH2=CH2
a/ Ta có: \(2P+N=13\Leftrightarrow N=13-2P\left(1\right)\)
Lại có: \(P\le N\le1,5P\left(2\right)\)
Thay \(\left(1\right)\) vào \(\left(2\right)\) ta được: \(3,71\le P\le4,33\) mà \(P\) là số tự nhiên khác 0
Suy ra \(P=4\) là nghiệm thoả mãn duy nhất
Vì vậy \(E=P=4\) và \(N=13-2P=13-2.4=5\)
b) \(P=STT=4\Rightarrow\) \(A:Beri\) \(\left(Be\right)\)
P/s: Nguyên tắc đồng vị bền \(P\le N\le1,5P\) chỉ đúng với các nguyên tố có số \(P\le82\) thôi bạn nhá!
khối lượng mol của 3 mol phân tử khí oxi
khối lượng mol của 7 mol nguyên tử magie
đọc vầy nha em :3
\(X+H_2SO_4\rightarrow XSO_4+H_2\\Tacó: n_X=n_{XSO_4}\\ \Rightarrow\dfrac{7,2}{X}=\dfrac{36}{X+96}\\ \Rightarrow X=24\left(Magie-Mg\right)\)
\(n_X=\dfrac{7,2}{M_X}\left(mol\right)\)
PTHH: X + H2SO4 --> XSO4 + H2
____\(\dfrac{7,2}{M_X}\)----------->\(\dfrac{7,2}{M_X}\)
=> \(\dfrac{7,2}{M_X}\left(M_X+96\right)=36=>M_X=24\left(g/mol\right)\)
=> X là Mg (Magie)