Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trẻ em có quyền được bảo vệ tính mạng, được bảo đảm tốt nhất các Điều kiện sống và phát triển. Thuộc quyền hạn nào của trẻ em? *
A. Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng B. Quyền sống C. Quyền vui chơi, giải trí D. Quyền được chăm sóc sức khỏe
Câu 20: Quyền cơ bản của trẻ em bao gồm các nhóm quyền nào?
A. Nhóm quyền: sống còn, bảo vệ, phát triển và tham gia.
B. Nhóm quyền : sống còn, học tập, phát triển và vui chơi.
C. Nhóm quyền : sống còn, bảo vệ, vui chơi và phát triển.
D. Nhóm quyền : sống còn, vui chơi, giải trí và phát triển.
Câu 21: Luật Quốc tịch Việt Nam được ban hành vào năm nào?
A. 1985.
B. 1986.
C. 1987.
D. 1988.
Câu 22: Người công dân Việt Nam tối đa được mang mấy quốc tịch?
A. Nhiều quốc tịch.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
⇒Câu này chỉ được 1 hoặc 2 thôi (2 là mức tối giản nhất rồi) nên có thể nói câu này không có đáp án cụ thể.
Câu 1: Trường hợp nào sau đây đã vi phạm quyền sống còn của trẻ em?
A. Không cho trẻ em bày tỏ ý kiến;
B. Không cho trẻ em học tập;
C. Không cho trẻ em ăn uống;
D. Không cho trẻ em vui chơi.
Câu 2: Trường hợp nào sau đây vi phạm quyền được bảo vệ của trẻ em?
A. Cấm các em vui chơi giải trí;
B. Đánh đập ngược đãi trẻ em;
C. Cho trẻ em đi học;
D. Yêu thương chăm sóc trẻ.;
Câu 3: Nối phương án thích hợp
Hành vi |
Quyền |
A. Cho trẻ đi tiêm chủng để bảo vệ sức khỏe (2) |
1. Phát triển |
B. Cho trẻ tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ (1) |
2. Bảo vệ |
Câu 4:Trường hợp nào sau đây tôn trọng quyền tham gia của trẻ?
A. Cho trẻ ăn uống đầy đủ;
B. Cho trẻ tham gia các hoạt động thể dục thể thao;
C. Khuyến khích trẻ tham gia vào các hoạt động xã hội;
D. Lắng nghe và ghi nhận ý kiến của trẻ.
Câu 5: Công ước Liên hợp quốc quy định trẻ em có bao nhiêu nhóm quyền?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6: Hành vi tạo điều kiện cho các em được học tập đã thực hiện nhóm quyền nào?
A. Quyền sống còn; B. Quyền phát triền;
C. Quyền bảo vệ ; D. Quyền tham gia;
Câu 7: “Không ai được đánh đập ngược đãi trẻ em” thể hiện quyền phát triển của trẻ em là đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 8: Việc làm nào sau đây vi phạm quyền trẻ em?
A. Cho trẻ em vui tết Trung thu;
B. Miễn giảm học phí cho học sinh nghèo;
C. Bắt trẻ em làm việc quá sức;
D. Tuyên dương những học sinh có thành tích tốt trong học tập.
Câu 9: “Không được bắt trẻ em làm việc quá sức” thể hiện nhóm quyền nào của trẻ?
A. Quyền sống còn; B. Quyền phát triền;
C. Quyền bảo vệ ; D. Quyền tham gia.
Câu 10: Hành vi bắt các em bỏ học để đi làm vi phạm quyền nào của trẻ?
A. Quyền sống còn; B. Quyền phát triển;
C. Quyền bảo vệ ; D. Quyền tham gia.
Câu 11: Công ước Liện hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm nào?
A. 1979 B. 1989
C. 1998 D. 1999
a, Không hoàn toàn tán thành ý kiến này, vì trẻ em có quyền được học tập, vui chơi giải trí là thực hiện đúng quyền trẻ em. Nhưng bên cạnh đó trẻ em cũng nên tham gia giúp đỡ bố mẹ, gia đình những việc làm phù hợp với lứa tuổi.
b, Em tán thành, vì thực hiện đúng quyền trẻ em.
c, Em không tán thành vì thực hiện chưa đúng quyền trẻ em, có sự phân biệt nam nữ.
d, Em tán thành vì thực hiện đúng quyền trẻ em, bảo vệ trẻ em tránh xa các tệ nạn xã hội..
e, Em không tán thành vì thực hiện chưa đúng quyền trẻ em, bởi trẻ em được quyền học tập vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu…
Tham khảo:
a)Không hoàn toàn tán thành ý kiến này, vì trẻ em có quyền được học tập, vui chơi giải trí là thực hiện đúng quyền trẻ em. Nhưng bên cạnh đó trẻ em cũng nên tham gia giúp đỡ bố mẹ, gia đình những việc làm phù hợp với lứa tuổi.
b) Em tán thành, vì thực hiện đúng quyền trẻ em.
c) Em không tán thành vì thực hiện chưa đúng quyền trẻ em, có sự phân biệt nam nữ.
d) Em tán thành vì thực hiện đúng quyền trẻ em, bảo vệ trẻ em tránh xa các tệ nạn xã hội..
e) Em không tán thành vì thực hiện chưa đúng quyền trẻ em, bởi trẻ em được quyền học tập vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu…
-thể hiện sự tôn trọng, quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em
Bởi lẽ, trẻ em là mầm non tương lai của xã hội. Đồng thời “do còn non nớt về thể chất và trí tuệ, cần được chăm sóc và bảo vệ đặc biệt, kể cả sự bảo vệ thích hợp về mặt pháp lý trước cũng như sau khi ra đời”[1]
– Công ước liên hợp quốc là điều kiện cần thiết để trẻ em phát triển toàn diện, giúp cho trẻ em được sống trong hạnh phúc, ấm no
Với 54 điều khoản khái quát toàn bộ các khía cạnh của cuộc sống của trẻ và đặt ra các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa mà tất cả trẻ em ở khắp mọi nơi đều được hưởng. Tuy nhiên, cần đặc biệt lưu ý 04 điều khoản sau:
+ Không phân biệt đối xử (Điều 2)
+ Lợi ích tốt nhất của trẻ (Điều 3)
+ Quyền tồn tại và phát triển cuộc sống (Điều 6)
+ Quyền được lắng nghe (Điều 12)
Những điều này được coi là những “Nguyên tắc chung” và giúp diễn giải tất cả các điều khác và đóng vai trò cơ bản trong việc hiện thực hiện tất cả các quyền trong Công ước dành cho tất cả trẻ em.
Theo đó, tất cả các hành động của cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp, tổ chức, cá nhân có liên quan đến trẻ em cần tính đến đầy đủ lợi ích tốt nhất của trẻ em. Nhà nước phải đem lại cho trẻ em sự chăm sóc đầy đủ trong trường hợp cha mẹ hoặc những người khác có trách nhiệm không làm được việc ấy (Điều 3). Các quốc gia thành viên phải thi hành tất cả những biện pháp lập pháp, hành pháp chính thích hợp để thực hiện những quyền của trẻ em được thừa nhận trong Công ước (Điều 4).
– Là cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền trẻ em
Pháp luật có vai trò quan trọng hàng đầu trong việc bảo vệ quyền con người. Mặt khác, công ước là văn bản có tính chất ràng buộc pháp lý đối với các quốc gia thành viên trong việc bảo vệ và thực hiện trên
Quyền sống còn: Là những quyền được sống và đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khỏe , ...
Quyền phát triển : Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như được học tập, được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật , ...
Quyền tham gia: Là những quyền được tham gia vào các công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.
Quyền bảo vệ : Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và bị xâm hại ,...
Quyền còn sống: Là những quyền được sống và đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khỏe...
Quyền phát triển: Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển 1 cách toàn diện như được học tập, được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật...
Quyền tham gia: Là những quyền được tham gia vào các công việc cs ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mk...
Quyền bảo vệ: Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và bị xâm hại...
Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí; được bình đẳng về cơ hội tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi. Thuộc quyền nào của trẻ em ? * A. Quyền về tài sản B. Quyền được giáo dục, học tập, phát triển năng khiếu C. Quyền vui chơi, giải trí D. Quyền được bảo đảm an sinh xã hội
C