Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cây gỗ to ra nhờ các sự phân chia tế bào của mô phân sinh ( tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ )
* Tàng sinh vỏ hàng năm sinh ra 1 lớp vỏ phía ngoài và 1 lớp thịt vỏ ở phía trong
* Tầng sinh trụ ( nằm giữa mạch rây và mạnh gỗ ) hàng năm sinh ra ở phía ngoài 1 lớp mạnh rây, ở phía trong 1 lớp mạch gỗ.
Dụng cụ:-Bình thủy tinh chứa nước pha màu ( mực đỏ hoặc tím)
-Dao con
-Kính lúp
-Hai cành hoa ( hoa hồng , huệ hoặc cúc)
Tiến hành thí nghiệm - cắm cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng
- sau một thời gian , quan sát , nx sự thay đổi màu sắc của cánh hoa
- chứng tỏ nước và muối khoáng vận chuyển từ mạch gỗ lên thân
+ Chuẩn bị hai cành hoa hồng trắng và hai cốc nước, một cốc nước bình thường và một cốc nước nhỏ thêm mực (đỏ/ xanh) để tạo màu. Cắm mỗi cành hồng trắng vào một cốc nước. Sau khoảng 2 giờ, ta sẽ thấy cành hồng trắng trong cốc nước màu sẽ dần đổi màu gần như màu cốc nước (hơi đỏ hoặc hơi xanh), cành hồng trong cốc còn lại vẫn giữ nguyên màu trắng.
+ Dùng dao nhọn cắt ngang cành hoa bị đổi màu, ta sẽ thấy có các chấm có màu đậm (đỏ/ xanh). Quan sát vị trí và hình dang của chấm đó dưới kính lúp sẽ nhận thấy chúng là lát cắt ngang của mạch gỗ. Kết luận: mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng.
- Khi trồng những cây ăn quả, trước khi ra hoa tạo quả người ta thường ngắt ngọn là để cho chất dinh dưỡng dồn vào chồi hoa, nuôi quả
- Trồng cây lấy gỗ, lấy sợi người ta không ngắt ngọn mà tỉa cành là để cho ngọn cây phát triển, thân cây sẽ dài, sợi dài, tỉa cành xấu để cho chất dinh dưỡng tập trung nuôi thân.
- Sự thay đổi màu sắc của cánh hoa: cánh hoa sẽ
có màu giống với màu của dung dịch mà mình
pha (Ví dụ màu đỏ, màu xanh)
- Khi cắt ngang cành hoa, phần bị nhuộm màu là
phần mạch gỗ vì: mạch gỗ đã vận chuyển nước và
muối khoáng hòa tan (màu của dung dịch) lên
trên cánh hoa
1,
|
Câu 1: Cấu tạo :
- Vỏ gồm: biểu bì, thịt vỏ có các chức năng hút nước, muối khoáng rồi chuyển vào trụ giữa.
- Trụ giữa gồm: các bó mạch và ruột có chức năng chuvển các chất và chứa chất dư trữ.
- Miền hút: là miền quan trọng nhất của rễ, có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng.
Câu 2: Vì các rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ nên lúc này các củ này năng suất vẫn còn cao, ta phải thu hoạch còn nếu để khi cây ra hoa thì chất dinh dưỡng trong rễ củ sẽ được chuyển lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng suất củ giảm.
Câu 3: Do dân số tăng nhanh, diện tích đất ngày càng nhỏ, nạn chặt phá rừng tăng cao nên chúng ta cần phải trồng thêm rừng và bảo vệ chúng.
Câu 4:
- Hô hấp và quang hợp là 2 quá trình trái ngược nhau là vì:
- Quang hợp là quá trình lá cây tổng hợp chất hữu cơ, tích lũy năng lượng jtừ CO2 và nước nhờ có diệp lục và sử dụng ánh sáng, còn hô hấp là quá trình sử dụng C02 phân giải chất hữu cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động sống cúa cơ thể, đồng thời thải ra khí C02 và nước.
- Hai quá trình này liên quan chặt chẽ với nhau: Hô hấp sẽ không thực hiện được, nếu không có chất hữu cơ do quang hợp tạo ra. Ngược lại, quang hợp cũng không thể thực hiện được, nếu không có năng lượng do trình hô hấp giải phóng ra.
1. Nuôi ong trong vườn cây ăn quả có lợi ích :
- Ong lấy phấn hoa: làm cho hạt phấn dính vào nhụy được nhiều hơn và hiệu quả thụ phấn cao hơn sẽ cho ra nhiều quả hơn.
- Ong lấy được nhiều phấn hoa, mật hoa sẽ tạo ra nhiều mật hơn.
2. Căn cứ vào đặc điểm nào để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính :
- Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là nhị và nhụy.
- Ví dụ ba loại hoa lưỡng tính là: hoa cải, hoa bưởi, hoa cam
- Ba loại hoa đơn tính là: hoa mướp, hoa bí, dưa chuột.
3. Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.
4. Con người đã giúp cây duy trì nòi giống bằng những cách :
- Vận chuyển quả và hạt đi tới các vùng miền khác nhau
- Giữa các nước thực hiện việc xuất khẩu, nhập khẩu những loại quả và hạt
5. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:
- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.
- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.
Câu 1: Trả lời:
- Ong lấy phấn hoa: làm cho hạt phấn dính vào nhụy được nhiều hơn và hiệu quả thụ phân cao hơn sẽ cho ra nhiều quả hơn.
- Ong lấy dược nhiều phấn hoa, mật hoa sẽ tạo ra nhiều mật hơn.
Tên dụng cụ đo: thước kẻ học sinh
GHĐ: 20 cm
ĐCNN: 0,1 cm
Bước đo chiều dài:
+ Ước lượng chiều dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
+ Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo sao cho một đầu của vật trùng với vạch số không của thước.
+ Đặt mắt nhìn vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật
+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần đầu kia của vật.
k mik nhé !~
- Những dụng cụ đo độ dài: thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ.
+ Tên dụng cụ đo độ dài: thước kẻ.
+ GHĐ: 20 cm.
+ ĐCNN: 1 mm.
- Cách đo độ dài:
1. Ước lượng độ dài cần đo => Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp
2. Đặt thước và mắt nhìn đúng cách:
+ Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.
+ Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
3. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
Lưu ý trong quy tắc đo:
+ Ta phải làm tròn kết quả đo theo độ chia gần nhất với đầu kia của vật (đầu còn lại phải ngang bằng với vạch số 0), như vậy chữ số cuối cùng phải được ghi theo ĐCNN của dụng cụ đo.
=> Cho nên, khi đo cùng một độ dài bằng những thước đo ĐCNN khác nhau, thì cũng có thể có các kết quả ghi không giống nhau.
+ Để đơn giản đơn vị ghi trong kết quả đo phải ghi theo đơn vị của ĐCNN.
! D
2 A
3 B
4 C
5
1. Không ăn, uống, làm mất trật tự trong phòng thực hành.
2. Cặp, túi, ba lô phải để đúng nơi quy định. Đầu tóc gọn gàng, không đi giày, dép cao gót.
3. Sử dụng các dụng cụ bảo hộ (kính bảo vệ mắt, găng tay lấy hoá chất, khẩu trang thí nghiệm, ...) khi làm thí nghiệm.
4. Chỉ làm các thí nghiệm, các bài thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.
5. Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành.
6. Biết cách sử dụng thiết bị chữa cháy có trong phòng thực hành. Thông báo ngay với giáo viên khi gặp các sự cố mất an toàn như hoá chất bắn vào mắt, bỏng hoá chất, bỏng nhiệt, làm vỡ dụng cụ thuỷ tinh, gây đổ hoá chất, cháy nổ, chập điện, ...
7. Thu gom hoá chất, rác thải sau khi thực hành và để đúng nơi quy định.
8. Rửa tay thường xuyên trong nước sạch và xà phòng khi tiếp xúc với hoá chất và sau khi kết thúc buổi thực hành.
6
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động do doanh nghiệp mua ngoài hoặc tự chế biến, dự trữ, để phục vụ quá trình sản xuất, kinh doanh tạo ra sản phẩm.
VD: nhựa, kim loại
7
thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,… Luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành. BĐKH : Trong bầu khí quyển của trái đất, nitơ chiếm khoảng 78%, ôxi chiếm khoảng 21%.
vai trò: cho con người hít thở, duy trì sự sống
Cần phải
-Vệ sinh lớp học để tránh bụi bẩn.
-Thực hiện vứt rác vào thùng có nắp đậy, để tránh rác thối rữa bốc ra mùi hôi thối và khí độc.
-Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm củi, khói và khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp và những người xung quanh hít phải.
-Nhà vệ sinh ở trường học hợp qui cách, giúp HS đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi qui định.
-Thu gom rác trên đường, làm cho đường phố sạch đẹp, không có cát, bụi, rác , tránh bị ô nhiễm môi trường.
-Cánh rừng xanh tốt, trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất để giữ cho bầu không khí trong sạch.