K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

“Con cò lặn lội bờ sông,
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non.
Năm về nuôi cái cùng con,
Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng”.
 
Đọc bài thơ “Cao Bằng” em như được sống lại kỉ niệm tuổi thơ. Em vui thú như được vượt bao đèo cao để tới thăm thú nước non Cao Bằng hùng vĩ:
 
“Sau khi vượt đèo Gió
Ta lại vượt đèo Giàng
Lại vượt đèo Cao Bắc
Thì ta tới Cao Bằng”
 
Đặc sản của Cao Bằng là mận ngọt “đón môi ta dịu dàng”. Phải chăng hai chữ “dịu dàng” còn nói lên một nét đẹp của bà con Cao Bằng là rất đôn hậu và hiếu khách.
 
Các chữ “rất thương”, “rất thảo”; các so sánh “hình như hạt gạo”, “hiền như suối trong”, đã nói lên một cách đậm đà những phẩm chất tốt đẹp của ông bà, của chị, của em, của đồng bào Cao Bằng: hiền lành, phúc hậu, chất phác, trong sáng... Đây là khổ thơ hay nhất trong bài “Cao Bằng”:
 
“Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông lành như hạt gạo
Bà hiền như suối trong”.
Núi non Cao Bằng hùng vĩ “đo làm sao cho hết”. Cũng như tình yêu nước, tình yêu cách mạng của nhân dân Cao Bằng thì vô cùng sâu sắc, mãnh liệt, son sắt thủy chung:
 
“Lại lặng thầm trong suốt
Như suối khuất rì rào”
 
Cao Bằng có hang Pác Bó, với núi Các-mác, suối Lê-nin, nơi mà Bác Hồ đã sống và hoạt động cách mạng bí mật những năm 1941-1942; Bác đã sống trong sự đùm bọc, chở che của đồng bào để “nhóm lửa cách mạng”.
 
Cao Bằng với em và với nhiều người thì “xa xa ấy”. Nhưng Cao Bằng lại rất gần gũi với mỗi chúng ta, với mỗi con người Việt Nam. Vì Cao Bằng là biên cương, là vị trí tiền tiêu của Tổ quốc:
 
“Bạn ơi có thấy đâu
Cao Bằng xa xa ấy
Vì ta mà giữ lấy
Một dải dài biên cương”.
 
Đọc bài thơ, em càng thấy yêu cảnh trí núi non và con người Cao Bằng, càng yêu hơn đất nước và con người Việt Nam.

29 tháng 3 2020

Đặc sản của Cao Bằng là mận ngọt “đón môi ta dịu dàng”. Phải chăng hai chữ “dịu dàng” còn nói lên một nét đẹp của bà con Cao Bằng là rất đôn hậu và hiếu khách.
 
Các chữ “rất thương”, “rất thảo”; các so sánh “hình như hạt gạo”, “hiền như suối trong”, đã nói lên một cách đậm đà những phẩm chất tốt đẹp của ông bà, của chị, của em, của đồng bào Cao Bằng: hiền lành, phúc hậu, chất phác, trong sáng... Đây là khổ thơ hay nhất trong bài “Cao Bằng”:
 
“Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông lành như hạt gạo
Bà hiền như suối trong”.
Núi non Cao Bằng hùng vĩ “đo làm sao cho hết”. Cũng như tình yêu nước, tình yêu cách mạng của nhân dân Cao Bằng thì vô cùng sâu sắc, mãnh liệt, son sắt thủy chung:
 
“Lại lặng thầm trong suốt
Như suối khuất rì rào”
 
Cao Bằng có hang Pác Bó, với núi Các-mác, suối Lê-nin, nơi mà Bác Hồ đã sống và hoạt động cách mạng bí mật những năm 1941-1942; Bác đã sống trong sự đùm bọc, chở che của đồng bào để “nhóm lửa cách mạng”.

27 tháng 2 2018

biện pháp so sánh
Như lòng yêu đất nước 
=> ở đây tác giả đã so sánh độ cao của núi non vs tình yêu nc để nói nên tình yêu quê hương, đất nước của người Cao Bằng.
Như suối khuất rì rào. 
=> Ở câu thơ này, tác giả lại so sánh tình yêu đất nước với "suối khuất rì rào". việc so sánh cái trừu tượng vs cái cụ thể. tình yêu đất nước của người cao bằng lúc lên cao như núi lúc lại lặng thầm như suối,làm cho bài thơ càng tôn lên vẻ đẹp Cao Bằng 

Chúc hok tốt

27 tháng 2 2018

Làm cho câu văn thêm sinh động, tự nhiên hơn với thể loại thơ 5 chữ.Nó nhấn mạnh cao bằng là 1 tình yêu thương không thể thiếu cho đất nước

"Hà nội có Hồ Gươm

Nước xanh như pha mực

Bên hồ ngọn Tháp Bút

Viết thơ lên trời cao."

23 tháng 3 2019

Hà Nội có Hồ Gươm 
Nước xanh như pha mực 
Bên hồ ngọn Tháp Bút 
Viết ..thơ.. lên trời cao.

7 tháng 5 2018

Cần gấp

7 tháng 5 2018

muộn rồi

Ít bạn biết bài này

tớ cx chịu thôi

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi.Sông Hồng – Hà NộiNước sông Hồng đỏ rực như pha son về mùa lũ, khi phớt hồng như hoa đào về mùa thu, khi pha chút hồng nhẹ như má người con gái vào đầu xuân. Màu nước sông Hồng đặc biệt, không giống bất kì một dòng sông nào.Ban đêm, từ phía bắc sông Hồng nhìn về Hà Nội, ánh điện lung linh. Những ngọn đèn áp từ cảng Vĩnh Tuy đến cầu Thăng Long...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi.

Sông Hồng – Hà Nội

Nước sông Hồng đỏ rực như pha son về mùa lũ, khi phớt hồng như hoa đào về mùa thu, khi pha chút hồng nhẹ như má người con gái vào đầu xuân. Màu nước sông Hồng đặc biệt, không giống bất kì một dòng sông nào.

Ban đêm, từ phía bắc sông Hồng nhìn về Hà Nội, ánh điện lung linh. Những ngọn đèn áp từ cảng Vĩnh Tuy đến cầu Thăng Long như những vì sao xanh. Những ngọn đèn từ cửa sổ nhà cao tầng, ngọn cao, ngọn thấp nhấp nhô như con rồng vàng uốn khúc bay lên. Sao trời và đèn thành phố chen nhau soi bóng như những bông hoa nhài bập bềnh trên sông, vầng trăng là bông hồng vàng đang mở cánh. Dòng sông như đang sóng sánh, ánh trăng sao luôn biến đổi khi tỏ khi mờ.

Thỉnh thoảng trên mặt lại xuất hiện một vài cánh buồm ngược xuôi theo dòng nước lấp lóa trăng sao và ánh điện. Những vì sao và ánh đèn rẽ ra cho thuyền đi, rồi lại lấp lánh cuộn lên sau bánh lái. Mấy con thuyền chài, ngọn đèn dầu le lói trong khoang, nằm im lìm, trầm ngâm trên cồn cát giữa sông.

Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội đánh dấu một giai đoạn phát triển mới cuả thủ đô ngàn năm văn hiến. Bức tranh sông Hồng, Hà Nội tương lai chắc chắn sẽ càng thêm rực rỡ đẹp tươi.

(Theo Hà Nội mới)

0
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi :Hà Nội có chong chóng     Hà Nội có Hồ Gươm             Mấy năm giặc bắn pháCứ tự quay trong nhà       Nước xanh như pha mực      Ba Đình vẫn xanh câyKhông cần trời nổi gió     Bên hồ ngọn tháp bút             Trăng vàng chùa Một CộtKhông cần bạn chạy xa   Viết thơ lên trời cao               Phủ Tây Hồ hoa bay...a,Cái chong chóng mà nhà thơ nói đến ở...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi :

Hà Nội có chong chóng     Hà Nội có Hồ Gươm             Mấy năm giặc bắn phá

Cứ tự quay trong nhà       Nước xanh như pha mực      Ba Đình vẫn xanh cây

Không cần trời nổi gió     Bên hồ ngọn tháp bút             Trăng vàng chùa Một Cột

Không cần bạn chạy xa   Viết thơ lên trời cao               Phủ Tây Hồ hoa bay...

a,Cái chong chóng mà nhà thơ nói đến ở đoạn 1 là cái gì ?

b,Em hiểu thế nào về hình ảnh ngọn Tháp Bút " viết thơ lên trời cao"?

c,Nhà thơ nói đến "xanh cây,trăng vàng,hoa..." ở Ba Đình,chùa Một Cột,phủ Tây Hồ có phải chỉ nói đến cảnh đẹp Hà Nội hay còn để nói đến những điều gì khác nữa ? Nếu có thì đó là điều gì ?

d,Từ nào trong các từ dưới đây thể hiện chính xác nhất thái độ,tình cảm của nhà thơ đối với Hà Nội :

          lạ lùng , ca ngợi , thích thú , tự nhiên , say mê , tự hào.

e,Dựa vào đoạn thơ trên , em hãy viết một đoạn văn ngắn ( 6 - 8 dòng ) về Thủ đô trước thềm Đại  lễ " 1000 năm Thăng Long-Hà Nội "

 

3
5 tháng 6 2018

a)Cái “chong chóng” mà nhà thơ nói đến ở đoạn thơ trên là cái quạt điện.

b)Trên Tháp Bút bên hồ Gươm có khắc ba chữ Hán: Tả Thanh Thiên (viết lên trời xanh). Từ hình ảnh ngọn Tháp Bút khổng lồ hướng lên bầu trời, nhà thơ đã sáng tạo nên hình ảnh rất đẹp về một cây bút “viết thơ lên trời cao”. Hình ảnh kì vĩ và nên thơ này đã thể hiện trí tưởng tượng phong phú và tình yêu Hà Nội cùng lòng tự hào dân tộc của nhà thơ.

c)Khi nói đến “xanh cây”, “trăng vàng” và “hoa” ở Hà Nội, Trần Đăng Khoa không chỉ miêu tả cảnh thiên nhiên thủ đô mà còn nhằm khẳng định tinh thần lạc quan và phong cách sống đẹp của người Hà Nội. Dù kẻ thù bắn phá dữ dội nhưng không thể hủy diệt được sự sống, không thể xóa được nét đẹp văn hóa của người Hà Nội. 

d)ca ngợi, thích thú, tự hào

e)Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” và những hình ảnh, thước phim về biển đảo khiến em càng thêm yêu Tổ quốc và kính yêu những con người đang ngày đêm bám biển, không cho Trung Quốc xâm phạm lãnh hải Việt Nam, giữ gìn ngư trường truyền thống của cha ông ta. Em rất cảm động và biết ơn các chú cảnh sát biển và bộ đội biên phòng; biết ơn bà con ngư dân ở Trường Sa và Hoàng Sa bởi họ đã dũng cảm làm nhiệm vụ, bất chấp sự nguy hiểm tính mạng. Đó là những con người yêu nước rất đáng được ngợi ca. Em mong các bác, các chú sẽ luôn mạnh khỏe và giữ vững tinh thần.

9 tháng 3 2021

crxrs3444443535633y353