K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Giả sử ống nước thứ nhất là trang đo và ống nước thứ hai là Hòa đo.

Khi đó ống thứ nhất đo được là 13\(c{m^3}\), ống thứ hai là 13,1\(c{m^3}\)

Chú ý

Với ống thứ hai thì có vạch chia nhỏ hơn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Ta quan sát hình trên thì thấy số 13,1 gần \(\bar a\) hơn.

15 tháng 10 2023

Áp dụng định lý sin cho tam giác ABC, ta có:

\(2R_{giếng}=\dfrac{BC}{\sin A}=\dfrac{5}{\sin145^o}\) \(\Rightarrow R_{giếng}=\dfrac{5}{2\sin145^o}\) (m)

\(\Rightarrow S_{giếng}=\pi R_{giếng}^2=\pi\left(\dfrac{5}{2\sin145^o}\right)^2\approx59,68\left(m^2\right)\)

15 tháng 5 2016

            Theo đề bài ta thấy rằng:
1 ống ngắn có chiều dài bằng \(\frac{1}{80}\) đoạn đường
1 ống dài có chiều dài bằng \(\frac{1}{50}\) đoạn đường.

1 ống dài dài hơn 1 ống ngắn là:

    \(\frac{1}{50}-\frac{1}{80}=\frac{3}{400}\) (đoạn đường.)

                     Giả sử dùng 62 ống dài để đặt ống dẫn nước, thì sẽ dư ra:

                                 \(62x\frac{1}{50}-1=\frac{12}{50}\) (đoạn đường)

                      Do đó số ống ngắn là:

                                 \(\frac{12}{50}:\frac{3}{400}=32\) (ống)
                      Số ống dài là:

                                  62-32=30 (ống)
                                              Đáp số: 30 ống dài 

                                                            32 ống ngắn.

24 tháng 9 2023

Tham khảo:

Bước 1: Tại khu vực quan sát, đặt một cọc tiêu cố định tại vị trí A. Kí hiệu hai đỉnh núi lần lượt là điểm B và điểm C.

+) Đứng tại A, ngắm điểm B và điểm C để đo góc tạo bởi hai hướng ngắm đó.

Bước 2: Đo khoảng cách từ vị trí ngắm đến từng đỉnh núi, tức là tính AB, AC.

Tính AB bằng cách:

+) Đứng tại A, ngắm đỉnh núi B để xác định góc ngắm so với mặt đất, kí hiệu là góc \(\alpha \).

+) Theo hướng ngắm, đặt tiếp cọc tiêu tại D gần đỉnh núi hơn và đo đoạn AD. Xác định góc ngắm tại điểm D, kí hiệu là góc\(\beta \)

Hình vẽ:

Dễ dàng tính được góc \(\widehat {DBA} = {180^o} - \alpha  - \beta .\)

Áp dụng định lí sin cho tam giác ABD ta được: \(\frac{{AB}}{{\sin D}} = \frac{{DA}}{{\sin B}} \Rightarrow AB = \sin D.\frac{{DA}}{{\sin B}} = \sin \left( {{{180}^o} - \beta } \right).\frac{{DA}}{{\sin \left( {{{180}^o} - \alpha  - \beta } \right)}}.\)

Làm tương tự để tính AC.

Bước 3: Tính khoảng cách giữa hai đỉnh núi, bằng cách áp dụng định lí cosin cho tam giác ABC để tính độ dài cạnh BC.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

- Giải thích: “Đo độ cao của một ngọn núi cho kết quả là 1 235 \( \pm \)5 m” có nghĩa là

Độ cao của ngọn núi gần với 1235m và độ chính xác là 5m.

Ta có: a = 1235, d= 5.

Vì độ chính xác đến hàng đơn vị (d = 5) nên ta làm tròn a đến hàng chục.

Số quy tròn của 1235 đến hàng chục là 1240.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

Quan sát Hình 2, ta thấy: Chiều dài trang bìa sổ gần tới vạch thứ 7 giữa số 20 và 21.

Do đó quyển sổ dài gần 20,7 cm.

Vậy kết quả của bạn Hoa có sai số nhỏ hơn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

a) Vì hai con xúc xắc được gieo đồng thời, nên kết quả không phân biệt thứ tự

Gọi A là biến cố “Số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc hơn kém nhau 3 chấm”. Tập hợp mô tả biến cố A là:

\(A = \left\{ {(1;4),(2;5),(3;6)} \right\}\)(Với kết quả của phép thử là cặp số (i; j) trong đó i và j lần lượt là số chấm trên hai con xúc xắc)

b) Vì hai con xúc xắc được gieo đồng thời, nên kết quả không phân biệt thứ tự

Gọi B là biến cố “Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc chia hết cho 5”. Tập hợp mô tả biến cố B là:

\(A = \left\{ {(1;5),(2;5),(3;5),(4;5),(6;5)} \right\}\)(Với kết quả của phép thử là cặp số (i; j) trong đó i và j lần lượt là số chấm trên hai con xúc xắc)

c) Vì hai con xúc xắc được gieo đồng thời, nên kết quả không phân biệt thứ tự

Gọi C là biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số lẻ”. Tập hợp mô tả biến cố C là:

\(C = \left\{ {(a,b)\left| {a = 2,4,6;b = 1;3;5} \right.} \right\}\)(Với kết quả của phép thử là cặp số (a,b) trong đó a và b lần lượt là số chấm trên hai con xúc xắc)

21 tháng 11 2023

Xét ΔABC có \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^0\)

=>\(\widehat{ABC}+59^0+82^0=180^0\)

=>\(\widehat{ABC}=39^0\)

Xét ΔABC có \(\dfrac{AC}{sinB}=\dfrac{AB}{sinC}\)

=>\(\dfrac{25}{sin39}=\dfrac{AB}{sin82}\)

=>\(AB=25\cdot\dfrac{sin82}{sin39}\simeq39,34\left(m\right)\)