Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác giả có tâm thế rất thoải mái khi đến với Mũi Cà Mau. Tâm thế đó giúp nhà văn có cái nhìn sâu sắc và tinh tế hơn về cảnh sắc thiên nhiên cùng con người nơi đây.
Đoạn văn tham khảo
Dòng văn cuối của văn bản “Cà Mau quê xứ” đã tổng kết lại những nỗi niềm lưu luyến, những cảm xúc tiếc nuối của tác giả khi phải rời xa Đất Mũi Cà Mau. Đó là nơi ông gắn bó trong khoảng thời gian ngắn ngủi nhưng để lại thật nhiều điều mong nhớ. Ở nơi cuối cùng của Tổ quốc với đầy nắng gió và cát biển, nhà văn đã được sống một cuộc đời rất khác, an yên và thú vị. Để khi rời đi, tạm biệt ông là những “cái nhìn lánh đen như than đước” của những người dân hồn hậu, của món quà chân phương và chan chứa tình cảm - than hầm. Lời chia tay có thể thật đẹp với những nụ cười tươi, cái bắt tay ấm nóng và lời hứa hẹn một ngày mai sẽ quay trở lại. Nhưng bước chân lên tàu rời Đất Mũi, nỗi nhung nhớ cùng tiếc nuối mới dâng trào nghẹn ngào. Tình cảm là một điều đặc biệt, lí trí muốn giấu kín thật sâu nhưng cơ thể vốn dĩ chẳng thể nói dối. Hình ảnh “mắt tôi chợt cay nhòe” đó là phản ứng cơ thể tự nhiên của tác giả khi biết mình phải rời xa mảnh đất thân thuộc này. Chẳng phải vậy mà Chế Lan Viên đã từng viết: “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở/ Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn.”
Đến với Mũi Cà Mau, tác giả liên tưởng đến những nhà thơ, nhà văn đã có duyên nợ với vùng đất này là Nguyễn Tuân, Anh Đức và Xuân Diệu, Nguyễn Ngọc Tư. Những liên tưởng đó đã càng khẳng định sức hấp dẫn và thu hút của con người và mảnh đất nơi đây.
Cái chết của Bê-li-cốp bất ngờ nhưng tất yếu với tính cách:
- Bê-li-cốp bị đẩy ngã xuống cầu tháng, Va-ren-ca nhìn thấy, cười phá lên: Bê-li-cốp thấy mình biến thành trò cười của thiên hạ, trước tiếng cười của Va-ren-ca
Hắn chết và hắn được nằm trong quan tài: cái bao bền vững nhất, đó là khát vọng mãnh liệt, kì dị của Bê-li-cốp
- Bê-li-cốp còn sống mọi người sợ hãi, căm ghét, bị ám ảnh.
- Khi Bê-li- cốp chết mọi người thấy thoải mái, nhẹ nhàng nhưng chưa bao lâu thì cuộc sống lại diễn ra như cũ: nặng nề, mệt nhọc, vô vị, tù túng
- Muốn nói tới tác động dai dẳng, nặng nề, kiểu người Bê-li-cốp ám ảnh, đầu độc bầu không khí trong sạch, kìm hãm sự tiến bộ của xã hội nước Nga
→ Nhà văn thức tỉnh mọi người không thể sống như thế mãi
Mỹ là một quốc gia đa sắc tộc, đa văn hóa, nhưng ẩn sau đó lại là tình trạng phân biệt sắc tộc, màu da. Vì vậy qua văn bản, tác giả bày tỏ mong muốn tất cả mọi người trên thế giới đều có quyền được sống tự do và bình đẳng. Tác giả thể hiện sâu sắc tình cảm của mình với đất nước Mỹ và người dân Mỹ gốc Phi bị đối xử phân biệt. Vì thế, nước Mỹ cần có những chính sách và hành động quyết liệt.
Thái độ và tình cảm của tác giả: Sự phẫn nộ và tinh thần đấu tranh của tác giả trước những sự việc người da đen bị phân biệt đối xử. Từ đó, tác giả thể hiện niềm mong ước tự do bình đẳng cho người da đen.
Từng chữ từng câu trong bài thơ là tiếng kêu đau xót, đau đớn xuất phát từ trái tim nồng nàn yêu quê hương trước tội ác trời không dung tha của giặc
+ Nhà thơ đau xót trước cảnh nước mất nhà tan, quốc gia diệt vong, nhân dân tan tác
+ Ông thất vọng trước cảnh quê hương ngập tràn bóng giặc, triều đình vô dụng mặc cho nhân dân phải khổ sở điêu linh
⇒ Tác giả Nguyễn Đình Chiểu luôn tấm gương sáng về tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm
Đối với tác giả, đây là vùng đất luôn nằm trong trí tưởng tượng từ lâu của mình, tác giả đã ấp ủ nó chỉ chờ ngày được xách ba lô lên và đi. Khi thực sự đến Cà Mau, tác giả yêu và đắm chìm trong cái khung cảnh và con người nơi đây đến nỗi bấn loạn, kì quặc, lạ lẫm và khao khát muốn khám phá.