K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2016

1: Gồm 3 loại gió: Đông Cực, Tây ôn đới và Tín phong

2: Lớp ô-zôn ở tầng đối lưu

Tác dụng: Ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người. 

3: Vì tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, nếu không biết cách sử dụng nguồn hợp lí thì nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt nhanh chóng.

4: Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm cho các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa.

5: Lượng mưa trung bình trong ngày bằng chiều cao tổng cộng của cột nước ở đáy thùng đo mưa (vũ kế) sau các trận mưa trong ngày.

1 tháng 3 2016

các loại gió chính : Tin phong , Đông cực , Tây ôn đới 

câu thứ 2 minh ko biếtngaingungngaingungngaingung

Câu 1: Trình bày sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu?Câu 2: Dựa vào bảng sau: Lượng mưa ( đơn vị:mm )    Tháng 123456789101112Cần Thơ454238301182001701551401307050    a- Hãy tính lượng mưa trong năm của thành phố Cần Thơ b- Hãy tính tổng lượng mưa các tháng mùa mưa ( tháng 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ;10 ) ở Cần ThơCâu 3: Sử dụng các từ, ngữ cho sau đây: cao, biển và đại dương, thấp, lớn, khô, đất liền,...
Đọc tiếp

Câu 1: Trình bày sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu?

Câu 2: Dựa vào bảng sau: Lượng mưa ( đơn vị:mm )

 

 

 

 Tháng 

123456789101112Cần Thơ4542383011820017015514013070

50

 

 

 

 a- Hãy tính lượng mưa trong năm của thành phố Cần Thơ

 b- Hãy tính tổng lượng mưa các tháng mùa mưa ( tháng 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ;10 ) ở Cần Thơ

Câu 3: Sử dụng các từ, ngữ cho sau đây: cao, biển và đại dương, thấp, lớn, khô, đất liền, để điền vào chỗ chấm sao cho đúng:

Khối khí nóng hình thành trên các vùng có vĩ độ....tương đối.......Khối khí lạnh hình thành trên các vùng có vĩ độ..... có nhiệt độ tương đối.....Khối khí lục địa hình thành trên các vùng....... có tính chất tương đối.....Khối khí đại dương hình thành trên......có độ ẩm..........

Câu 4: Nối ý ở ô bên phải với ý ở ô bên trái sao cho đúng

          Tên các khoáng sản             Đáp án                        Công dụng      

1. Năng lượng: Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt,.....

 

a. Nguyên Liệu cho công nghiệp luyện kim đen, kim màu, từ đó sản xuất ra các loại gang, thép,....2. Kim loại: Sắt, manga, titan, crôm 

b. Nguyên liệu để sản xuất phân bón, đồ gốm, sứ, làm vật liệu xây dựng,.....

3. Phi kim loại: Muối mỏ, apatit, thạch anh, kim cương, đá vôi,... c. Nguyên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất.


Câu 5: Khoanh tròn chữ cái đầy ý em cho là đúng:

Tầng tập chung khoảng 90% không khí và là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng ( mây, mưa, chớp,.....)

 


 

 

4

câu 5 là tầng đối lưu

1 tháng 4 2016

tầng đối lưu

29 tháng 2 2016

Yếu tố được thể hieenk trên bản đồ là nhiệt độ và lượng mưa

 nhiệt độ

lượng mưa

nhiệt độ

lượng mưa

oC, mm

1 tháng 3 2016

- Nhung yeu to the hien tren bieu do: nhiet do , luong mua. Trong thoi gian la mot nam

Yeu to duoc bieu hien theo duong la nhiet do

Yeu to duoc bieu hien bang bieu do hinh cot la luong mua

- Truc doc ben phai dung de do tinh nhiet do

- Truc doc ben trai dung de do tinh luong mua

- Don vi de tinh nhiet do la \(^0\)C

- Don vi de tinh luong mua la mmhihi

17 tháng 3 2016

Bạn giải cho mình được không?

 

các cụm từ thích hợp điền vào các chỗ (......) để hoàn chỉnh đoạn viết trong các câu dưới đây: Câu 1: Khí hậu của một nơi là ................. (.....1.) .................... của tình hình ............ (...2...) ................ở nơi đó, trong ............... (..3....) ............................ từ năm này qua năm khác và đã trở thành .............. (......4) ....................... Câu 2: Khi không khí đã...
Đọc tiếp

các cụm từ thích hợp điền vào các chỗ (......) để hoàn chỉnh đoạn viết trong các câu dưới đây: Câu 1: Khí hậu của một nơi là ................. (.....1.) .................... của tình hình ............ (...2...) ................ở nơi đó, trong ............... (..3....) ............................ từ năm này qua năm khác và đã trở thành .............. (......4) ....................... Câu 2: Khi không khí đã ........... (..5....) .............., mà vẫn được cung cấp thêm ......... (..6....) .............. hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hay tiếp xúc với một khối khí lạnh, thì lượng hơi nước thừa trong không khí sẽ ................ (..7....) ............ thành hạt nước. Hiện tượng đó gọi là ....................... (...8...) ................ của hơi nước. Câu 3: Hai thành phần chính của đất là ......... (...9...) .................... và ........ (...10...) .................... Thành phần khoáng chiếm ....... (...11...) ............................ trọng lượng của đất. Thành phần hữu cơ chiếm một ....... (...12...) ............................., tồn tại chủ yếu trên tầng trên cùng của lớp đất. Câu 4: Một đặc điểm quan trọng của thổ nhưỡng là ............. (...13...) ................. Độ phì chính là đặc tính ........................ (.....14.) ................. của thổ nhưỡng. Nếu độ phì cao thực vật sẽ ....................... (..15....) ........................... nếu độ phì thấp thực vật sẽ ...................... (...16...) .......................


làm giùm mk

1
28 tháng 4 2016

chào bạn!haha

1. sự lặp đi lặp lại 

2. thời tiết

3. một thời gian dài

4. một quy luật

5. bão hòa

6. hơi nước

7. đọng lại

8. sự ngưng tụ

9. thành phần khoáng

10. thành phần hữu cơ

11. phần lớn

12.tỉ lệ nhỏ

13. độ phì

14. quan trọng

15. sinh trưởng được thuận lợi

16. sinh trưởng khó khăn.

 

1 tháng 6 2017

- Những yếu tố được thể hiện trên biểu đồ là nhiệt độ và lượng mưa Chúng được biêu hiện trong thời gian 12 tháng.

Yếu tố được biểu hiện theo đường là nhiệt độ.

Yeu tố được biểu hiện bằng hình cột là lượng mưa.

- Trục dọc bên phải dùng để đo tính nhiệt độ.

- Trục dọc bên trái dùng đề đo tính lượng mưa.



1 tháng 6 2017

Nhiệt độ trung bình ngày hôm đó:

\(t^o_{trung-bình}=\dfrac{20+24+22}{3}=22\left(^oC\right)\)

Vậy: Nhiệt độ trung bình ngày hôm đó ở Hà Nội là 22oC

Cách tính: Cộng tổng nhiệt độ của các lần đo được / số lần đo

6 tháng 2 2018
Hướng dẫn giải:

Nhiệt độ TB ngày hôm đó của Hà Nội là 22 độ.

Cụ thể cách tính như sau:

Ta có công thức tính:

Nhiệt độ TB ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày/ số lần đo.

Lắp vào công thức ta có:

Nhiệt độ TB ngày = (20 +24 +22) : 3 = 22 độ C.

trl:

ngoại lực: D

nội lực: C

sai thì thông cảm

8 tháng 12 2021

Ngoai lực không có quá trình nâng lên

Nội lực có xu hướng làm địa hình mặt đất gồ ghề

14 tháng 4 2022

Câu hỏi 1: Việt Nam thuộc vùng nhiệt đới

 

5 tháng 5 2016

câu này có lẽ đề sẽ cho bạn nhiệt độ cụ thể từng tháng nhé.

Khi đề cho nhiệtđộ cụ thể:

-Mùa hè,bạn lấy tháng 4,5,6 cộng lại chia cho 3

-Mùa đông bạn lấy tháng 10,11,12 cộng lại chia 3

CHÚC BẠN LÀM BÀI TỐT !!