K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2021

Gọi tuổi người thứ nhất và người thứ hai lần lượt là x và y (x,y > 0)

Tổng tuổi của hai người hiện nay là 84, ta có phương trình : 

x + y = 84 (1)

Cách đây 10 năm tuổi người thứ nhất gấp 3 lần tuổi thứ hai, ta có phương trình : 

x  =  3y 

=> x - 3y = 0 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : 

x + y = 84 

x - 3y = 0 

=> x =  63

     y = 21 

Vậy tuổi của người cao tuổi hơn là 63 tuổi.

16 tháng 11 2017

Gọi tuổi hiện nay của người thứ hai là x (x nguyên dương). Ta có thể lập bảng:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Từ đó ta có phương trình 3(x − 10) + 10 = 2(x + 2) − 2

⇔ 3x - 30 + 10 = 2x + 4 - 2

⇔ x = 22(tm)

Vậy tuổi hiện nay của người thứ hai là 22 và của người thứ nhất là: 2(x + 2) − 2 = 46

10 tháng 5 2017

gọi x là số tuổi của người thứ 2 cách đây 10 năm \(\left(x\in N\right)\)

khi đó tuổi của người thứ 1 cách đây 10 năm là 3x

theo đề bài, ta có phương trình :

\(2.\left(x+2\right)=3x+2\\ \Leftrightarrow2x+4=3x+2\\ \Leftrightarrow-x=-2\\ \Leftrightarrow x=2\)

kiểm tra xem x=2 thõa mãn các điều kiện của ẩn. vậy

số tuổi của người thứ nhất hiện nay là 2.3+10=16 tuổi

số tuổi của người thứ hai hiện nay là 2+10=12 tuổi

23 tháng 4 2017

x là tuổi người thứ nhất cách đây 10 năm:

y là tuổi người thứ hai cách đây 10 năm:

=>

x = 3y

x + 2 = 2(y + 2)

<=>

x - 3y = 0

x - 2y = 2

<=> 

x = 6

y = 2

Vậy, hiện tại tuổi 2 người là 16 và 12

23 tháng 4 2017

gọi tuổi người thứ nhất là x (x>10)

khi đó tuổi người thứ hai là:(x+20)/3

theo đề bài ta có phương trình:(x+20)/3 +2=1/2*(x-10+2)

                                           <= >2x+40+12=3x-24

                                           <=>x=76(tm)

vậy số tuổi người thứ nhất là 76

=>số tuổi người thứ hai là (76+20)/3=32

24 tháng 3 2019

Gọi x là số tuổi của người thứ hai cách đây 10 năm.

Thì số tuổi của người thứ nhất cách đây 10 năm là :3x

Số tuổi của người thứ hai sau đây 2 năm là : x+12

Số tuổi của người thứ nhất sau đây 2 năm là :3x+12

Vì số tuổi của người thứ hai bằng nửa tuổi của người thứ nhất nên ta có phương trình :

2.(x+12)=3x+12

<=> 2x+24=3x+12

<=> 2x-3x=12-24

<=> -x=-12

<=> x=12

Vậy số tuổi của người thứ hai cách đây 10 năm là 12 tuổi

Số tuổi của người thứ nhất cách đây 10 năm là 12.3=36 tuổi

Số tuổi hiện tại của người thứ nhất là : 36+10=46 tuổi

Số tuổi hiện tại của người thứ hai là 12+10=22 tuổi

19 tháng 3 2019

Gọi x( tuổi ) là số tuổi của người thứ hai hiện nay(ĐK : x∈N,x>0)

Tuổi của người thứ hai cách đây 10 năm :

x -10 (tuổi )

Tuổi của người thứ nhất cách đây 10 năm :

3(x-10) (tuổi)

Sau đây 2 năm , tuổi của người thứ hai :

x +2 (tuổi)

Tuổi của người thứ nhất sau đây 2 năm :

2(x+2) (tuổi )

Theo đề bài ta có :

2(x+2) - 3(x -10) =10 +2

⇔2x+4−3x+30=12

⇔2x−3x=12−4−30

⇔−x=−22

⇔x=22 (thỏa mãn)

⇒Tuổi của người thứ nhất :

2 (22+2) -2 =46 (tuổi)

Vậy tuổi của người thứ nhất hiện nay là 46 tuổi

tuổi của người thứ hai hiện nay là 22 tuổi

16 tháng 3 2016

gọi x(tuổi) là số tuổi của người thứ hai cách đây 10 năm (x>0)

số tuổi của người thứ nhất cách đây 10 năm là 3x (tuổi)

sau đấy 2 năm thì số tuổi của người thứ hai là x+2

sau đấy 2 năm thì số tuổi của người thứ nhất là 3x+2

theo đề bài ta có phương trình:

2(x+2)=3x+2

\(\Rightarrow2x+4=3x+2\)

\(\Rightarrow x=2\)

vậy số tuổi của người thứ hai là 2+10=12

suy ra số tuổi của người thứ nhất là 3*2+10=16

3 tháng 5 2017

số tuổi hiện nay của người thứ hai là (46+2)/2-2=12 tuổi