Cau 1:Nhận xét nào sau đây về anken có CTTQ dạng CnH2n (n thuộc , không đúng?
A. Chỉ có 1 liên kết
B. Có CTĐGN là CH2
C. Tổng số liên kết trong phân tử là 3n-1
D. Anken nhỏ nhất có phân tử khối là 14
Cau 2 :Cho but-1-in phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni) thu được sản phẩm hữu cơ có tên là:
A. Butan.
B. But-2-en.
C. Butan.
D. But-1-en.
Cau 3:Hợp chất C6H10 có bao nhiêu đồng phân ankin?
A. 7. B. 8. C. 6. D. 5.
Cau 4:Cho propin tác dụng với HBr (tỉ lệ mol 1:1) thu được sản phẩm chính có tên gọi là:
A. 1-brompropen.
B. 2-brompropan.
C. 2-brompropen.
D. 1-brompropan
Cau 5 :
Cho m gam hỗn hợp X gồm pent-1-in và pent-2-in tác dụng với dd Br2 dư, thu được 97 gam hỗn hợp sản phẩm cộng. Giá trị của m là
A. 17 gam. B. 13,6 gam. C. 27,2 gam. D. 34 gam.
Cau 6:
Vinylaxetilen có thể được tạo ra từ axetilen bằng phản ứng
A. đime hóa.
B. trime hóa.
C. thế.
D. trùng hợp
Cau 7:
Hỗn hợp Y gồm ba hiđrocacbon có tỉ khối so với hiđro là 16,5. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,20 mol hỗn hợp Y, sản phẩm cháy lần lượt cho qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng khối lượng bình 1 tăng 10,80 gam, bình 2 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 98,50. B. 78,80. C. 59,10. D. 88,65.
Cau 8:
Benzen A o-brom-nitrobenzen. Công thức của A là
A. nitrobenzen. B. brombenzen.
C. aminobenzen. D. o-đibrombenzen
Cau 9:
Tên gọi của C6H5-CH2-CH(Br)-CH3 là:
A. Bromisopropylbenzen. B.Isoproylphenylbromua.
C. 2-brom-1-phenylpropan. D.Brompropylbenzen.
Cau 10
Cho các hợp chất:
(1) CH3–CH2–OH (2) CH3–C6H4–OH
(3) CH3–C6H4–CH2–OH (4) C6H5–OH
(5) C6H5–CH2–OH (6) C6H5–CH2–CH2–OH
Những chất nào sau đây là ancol thơm?
A. (2) và (3). B. (3), (5) và (6).
C. (4), (5) và (6). D. (1), (3), (5) và (6).
Cau 11:
Trong phân tử ancol no, đơn chức, mạch hở X có phần trăm khối lượng oxi bằng 21,62%. X có công thức phân tử là:
A. C3H8O. B. CH4O. C. C4H10O. D. C2H6O.
C. 3n-5