Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số hạt trong ngtu Y là 54 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14
a) xác định các loại hạt trong Y
b) xác định số đơn vị điện tích hạt nhân của Y
c) viết kí hiệu ngtu của Y
Giải :
theo đề ta có :
p + e + n = 54
mà e = p
=> 2p + n = 54
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 nên :
2p - n = 14
Ta có hệ pt :
2p - n = 14
p + e + n = 54
=> Giải hệ => Ra kết quả
a , Theo bài ra : n+p+e=54(hạt) <=>2p+n=54 (1)
Vì số hạt mang điện nhiêu hơn số hạt không mang điện là 14 (hạt ) => 2p - n =14 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ :
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=54\\2p-n=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\left(hạt\right)\\n=20\left(hạt\right)\end{matrix}\right.\)
b , Vì Y có 17 proton nên số đơn vị điện tích hạt nhân là 17
c , Nguyên tử khối của Y = n+p = 20+17 = 37 (đvC)
=> Y là Rubidi (Rb)
Vậy kí hiệu nguyên tử của Y là Rb
==============================
cái nguyên tố Rb này rất ít khi gặp nên một số thường nhầm lẫn cho là ko có , nên chú ý
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\p+n=35\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=18\end{matrix}\right.\Rightarrow p+e-n=17+17-18=16\)
1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra
p + e + n = 36 => 2p + n = 36
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n
Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12
Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24
2.
a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.
=> p+e+n=54 => 2p+n=54(1)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14
=> 2p-n=14(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
2p-n=14
2p+n=54
<=> p=17
n=20
Vậy e=17, p=17, n=20
b, số hiệu nguyên tử Z=17
c, kí hiệu: Cl
Đáp án A
Kí hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của X là ZX , Y là ZY ; số nơtron (hạt không mang điện) của X là NX, Y là NY . Với XY2 , ta có các phương trình:
tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178
→ 2 ZX + 4 ZY + NX + 2 NY = 178 (1)
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54
→ 2 ZX + 4 ZY - NX 2 NY = 54 (2)
số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12
→ 4 ZY - 2 ZX = 12 (3)
→ ZY = 16 ; ZX = 26
Vậy X là sắt, Y là lưu huỳnh. XY2 là FeS2
A
Kí hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của X là Z X , Y là Z Y ; số nơtron (hạt không mang điện) của X là N X , Y là N Y . Với X Y 2 , ta có các phương trình:
Tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178
→ 2 Z X + 4 Z Y + N X + 2 N Y = 178 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54
→ 2 Z X + 4 Z Y - N X - 2 N Y = 54 (2)
Số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12 → 4 Z Y - 2 Z X = 12 (3)
Từ (1); (2) và (3) → Z Y = 16 ; Z X = 26
Vậy X là sắt, Y là lưu huỳnh. X Y 2 l à F e S 2
1.
Trong nguyên tử Y có: số p = số e = Z
số n = N
Theo đề bài ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\2Z-N=12\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}4Z=52\\2Z-N=12\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=13\\N=14\end{matrix}\right.\)
=> Nguyên tố Y là Al
2P+N=54
2P=1,7N
Giải hệ ta được: P=17(Cl), N=20
A=P+N=37
ta có : 2e +n =54
mặt khác : 2e =1.7*n
suy ra --> 1.7n +n =54
--> n =20
--> e = p = 20.1.7 =17
Vậy X là clo