Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số prton,electron và notron của X lần lượt là :p,e,n
do p=e=> p+e=2p
theo đề ta có hpt: \(\begin{cases}2p+n=52\\2p=1,889n\end{cases}\)
<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)
do p=17
=> x là Clo (Cl)
Cl nằm ở ô thứ 17 trong BTH
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố A là 58 : p + e + n = 58 hay 2p + n = 58 (do p = e) (1)
Số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt : n - p =1 (2)
Giải (1), (2) ta có p = e = 19, n = 20
Vậy số hiệu nguyên tử (z) = 19
Số khối (A) = p + n = 19 + 20 = 39
Kí hiệu nguyên tử:
Ta có:
\(2p+n=54\\ 2p-n=14\\ =>n=20;p=17\)
Cấu hình: \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)
Tình chất: Kim loại do có số e lớp ngoài cùng bằng 7
Đáp án A
Ion X2- có cấu trúc electron: 1s22s22p63s23p6
X + 2e → X2-
Vậy cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p4
X có 3 lớp electron → X thuộc chu kì 3.
X có số electron = 16 → X thuộc ô 16.
X có 6 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → X thuộc nhóm VIA.
• Nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron của Y lần lượt là Z, N
Ta có hpt:
Cấu hình electron của Y là 13Y: 1s22s22p63s23p1
Y có 3 lớp electron → X thuộc chu kì 3.
Y có số electron = 13 → X thuộc ô số 13.
Y có 3 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → Y thuộc nhóm IIIA.
• Ion Z2+ có tổng số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân bằng 29.
Z có số hạt mang điện tích dương bằng ion Z2+
Cấu hình electron của Z là 29Z: 1s22s22p63s23p63d104s1
Z thuộc ô số 29.
Z có 4 lớp electron → X thuộc chu kì 4.
Z có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d, có 1 electron hóa trị → Z thuộc nhóm IB.
→ Chọn A.
1) a) \(Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\2Z-N=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=13\\N=14\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=Z+N=13+14=27\)
b) Z=13 => X là Nhôm (Al)
c) Cấu hình e: \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)
X thuộc ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA
d) \(4Al+3O_2-^{t^o}\rightarrow2Al_2O_3\\Al+\dfrac{3}{2}Cl_2 -^{t^o}\rightarrow AlCl_3\\ 2Al+3S-^{t^o}\rightarrow Al_2S_3\\ Al+3HCl\rightarrow AlCl_3+\dfrac{3}{2}H_2\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)