K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2017

Đáp án A

Do khối lập phương có 6 mặt bằng nhau đều là hình vuông nên ta có diện tích mỗi mặt là 9 c m 2  

độ dài cạnh hình lập phương là 3cm 

Từ đó ta có thể tích khối lập phương là 27   c m 3  

10 tháng 7 2019

Chọn D.

Dễ thấy A'A, B'M, D'N đồng quy tại S, SA' = 2a. Từ đó, ta tính được V S . A ' B ' D ' và  V S . AMN . Suy ra tính được  V H

12 tháng 9 2019

Chọn B.

Gọi cạnh của hình lập phương là a, theo đề bài ra

1 tháng 11 2018

Đáp án B

Khối lập phương  thể tích bằng 8 nên hình lập phương  cạnh bằng 2.

Hình lập phương  6 mặt đều  hình vuông bằng nhau nên tổng diện tích cần tìm  6. 22 = 24.

10 tháng 1 2018

Gọi giao điểm của (α) với ba tia Ox, Oy, Oz lần lượt là A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0 ; c) (a, b, c > 0).

Mặt phẳng (α) có phương trình theo đoạn chắn là:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Do (α) đi qua M(1; 2; 3) nên ta thay tọa độ của điểm M vào (1):

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Thể tích của tứ diện OABC là:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

⇒ abc ≥ 27.6 ⇒ V  ≥  27

Ta có: V đạt giá trị nhỏ nhất ⇔ V = 27

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vậy phương trình mặt phẳng ( α ) thỏa mãn đề bài là:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

hay 6x + 3y + 2z – 18 = 0

2 tháng 12 2018

Chọn C

Ta có AC'=6 nên AB = 2 3 .

Mặt cầu (S) có tâm I(2;4;-1)   trùng với tâm hình lập phương  ABCD.A'B'C'D' và có bán kính R =1 < A B 2 nên mặt cầu (S) nằm trong hình lập phương ABCD.A'B'C'D'.

Với mọi điểm M nằm trong hình lập phương ABCD.A'B'C'D', tổng các khoảng cách từ điểm M đến 6 mặt của hình lập phương ABCD.A'B'C'D' bằng 3AB = 6 3 .

Vậy từ một điểm M bất kỳ thuộc mặt cầu (S), tổng các khoảng cách từ điểm M đến 6 mặt của hình lập phương ABCD.A'B'C'D' bằng 6 3 .

NV
27 tháng 7 2020

Trong mặt phẳng (ABCD), kéo dài AM cắt DC tại E \(\Rightarrow\) C là trung điểm DE (t/c đường trung bình)

Trong mặt phẳng CDD'C' nối EI kéo dài lần lượt cắt CC' và DD' tại P và Q

Mặt phẳng (AMI) cắt lập phương theo thiết diện là tứ giác AMPQ

Gọi N là trung điểm CD \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}IN//DD'\\CN=\frac{1}{2}CD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\frac{EN}{ED}=\frac{\frac{3a}{2}}{2a}=\frac{3}{4}\)

Talet: \(\frac{EN}{ED}=\frac{IN}{DQ}=\frac{3}{4}\Rightarrow DQ=\frac{4}{3}IN=\frac{4}{3}.\frac{a}{2}=\frac{2a}{3}\)

\(CP=\frac{1}{2}DQ=\frac{a}{3}\) (đường trung bình)

\(V_{MCP.ADQ}=V_{E.ADQ}-V_{E.MCP}=\frac{1}{6}\left(ED.AD.DQ-EC.MC.CP\right)\)

\(=\frac{1}{6}\left(2a.a.\frac{2a}{3}-a.\frac{a}{2}.\frac{a}{3}\right)=\frac{7a^3}{36}\)

\(\Rightarrow V=V_{ABCD.A'B'C'D'}-\frac{7a^3}{26}=a^3-\frac{7a^3}{36}=\frac{29a^3}{36}\)

13 tháng 10 2019

Chọn C.

Giả sử hình lập phương cạnh x => diện tích một mặt của hình lập phương là  x 2 = 9   ⇒ x = 3  

Vậy thể tích khối lập phương là  x 3 = 3 3   = 27  

4 tháng 4 2017