Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: Giải thích các bước giải: Vì: + Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,… + Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc. ⇒ Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
+ Sử học có các tác phẩm: Đại Việt sử kí, Đại Việt sư kí toàn thư, Lam Sơn thực lục...
+ Địa lí có các tác phẩm: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chỉ...
+ Y học có: Bản thảo thực vật toát yếu.
+ Toán học có: Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
Lời giải:
Văn học Đại Việt thời Lê sơ đề cập đến những nội dung chủ yếu sau đây:
- Thể hiện tinh thần yêu nước sâu sắc.
- Thể hiện niềm tự hào dân tộc.
- Thể hiện khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc
=> Đáp án C: là đặc điểm của văn học Đại Việt từ thế kỉ XVI trở đi
Đáp án cần chọn là: C
- Do nhu cầu phát triển của sản xuất các thương nhân Châu âu cần nhiều vàng bạc, thị trường nên họ đã đi tìm những vùng đất mới
- Vì khoa học kĩ thuật tiến bộ đặc biệt là kĩ thuật đóng tàu và la bàn, hải đồ
- Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha là hai nước đi đầu trong phong trào phát kiến địa lí.
- Năm 1487 Đi-a-xơ vòng qua cực nam Châu Phi họ đặt tên mũi đất này là mũi Hy Vọng hay Hảo Vọng.
(Đi - a - xơ)
(Lược đồ Hành trình của Đi - a - xơ đến mũi Hảo Vọng)
- 1498 Ga Ma đến Ca Li út ở phía bắc Tây nam Ấn độ. Người Tây Ban Nha lại đi tìm Ấn Độ theo hướng Mặt trời lặn.
(Gac-co-vơ Ga-ma)
(Hành trình đến nam Ấn Độ của Gama)
- 1492: Cô Lôm Bô Tìm ra Châu Mĩ nhưng ông lại tưởng là đã tới được Ấn Độ. Ông gọi những người thổ dân ở đây là Indians. Sau này, một nhà hàng hải người Ý là Amerigo Vespucci mới phát hiện ra Ấn Độ của Cô Lôm Bô không phải là Ấn Độ mà là một vùng đất hoàn toàn mới đối với người Châu Âu. Amerigo đã viết một cuốn sách để chứng minh điều đó. Vùng đất mới đó sau này mang tên America. Thật đáng tiếc cho Cô Lôm Bô.
(Cô Lôm Bô)
(Hành trình của Cô-lôm-bô tìm ra Châu Mĩ)
- 1519 – 1522 Ma Gien lăn đi vòng quanh trái đất. (Một hạm đội gồm 5 tàu với 265 người đã vượt Đại Tây Dương tới bờ biển phía đông của Nam Mĩ. Họ đã đi theo một eo biển hẹp gần cực nam Châu Mĩ và sang được một đại dương mênh mông ở phía bên kia. Suốt quá trình vượt đại dương mênh mông đó, đoàn tàu buồm của Magienlan hầu như không gặp một cơn bão đáng kể nào. Ông đặt tên cho đại dương mới đó là Thái Bình Dương. F.Magienlan đã bỏ mạng ở Philippin do trúng tên độc của thổ dân. Đoàn thám hiểm của ông cũng chỉ có 18 người sống sót trở về được tới quê hương. 247 người bỏ mạng trên tất cả các vùng biển và các hòn đảo trên thế giới vì những nguyên nhân khác nhau. Nhưng thành công lớn nhất mà chuyến đi đạt được là lần đầu tiên con người đã đi vòng quanh thế giới).
(Hành trình đi vòng quanh trái đất của Ma Gien lăn)
d. Vai trò, kết quả, ý nghĩa- Vai trò:
- Chứng minh cho giả thuyết Trái đất hình cầu.
- Sự tiếp xúc giữa các nền văn hoá trên thế giới diễn ra do các cá nhân có nguôn gốc văn hoá khác nhau như các giáo sĩ, nhà buôn, những người khai phá vùng đất mới, những quân nhân.
- Một làn sóng di chuyển dân cư lớn trên thế giới trong thế kỉ XVI - XVIII với những dòng người Châu Âu di chuyển sang Châu Mĩ, Châu Úc
- Kết quả:
- Thúc đẩy thương nghiệp phát triển
- Giai cấp tư sản châu Âu có được những nguồn nguyên liệu quý giá, kho vàng bạc, những vùng đất mới ở Á, Phi, Mĩ La Tinh…
- Ý nghĩa
- Hoạt đông buôn bán trên thế giới trở nên sôi nổi, nhiều công ti buôn bán tầm cỡ quốc tế được thành lập
- Phát kiến địa lí đã đem lại cho loài người những hiểu biết về những con đường mới, những vùng đất mới, những dân tộc mới
- Thúc đẩy thương nghiệp phát triển, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản châu Âu
- Hạn chế
- Nô lệ da đen cũng bị cưỡng bức rời khỏi quê hương xứ sở sang Châu Mĩ
- Những cuộc phát kiến địa lí này cũng gây ra không ít hậu quả tiêu cực như nạn cướp bóc thuộc địa, buôn bán nô lệ da đen và sau này là chế độ thực dân.
- Sau cuộc phát kiến địa lý, các thế kỉ XVI - XVII thuyền buôn của các thương nhân châu Âu (Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Hà Lan...) đến buôn bán với nước ta ngày càng nhiều, bước đầu dưa nước ta tiếp xúc với luồn thương mại quốc tế đang phát triển, góp phần mở rộng thị trường trong nước, thúc đẩy sự hứng khởi của các đô thị.
- Các giáo sĩ đạo Thiên Chúa đến truyền đạo ở nước ta góp phần tạo ra chữ quốc ngữ.
- Tuy nhiên, nước ta bị các nước phương Tây dòm ngó và tiến hành xâm lược.
- Sau cuộc phát kiến địa lý các quí tộc, thương nhân có một nguồn vốn lớn.
- Quý tộc, thương nhân trở nên giàu có nhờ cướp bóc của cải, tài nguyên các nước thuộc địa. Họ mở rộng sản xuất, kinh doanh, lập đồn điền, bóc lột sức lao động làm thuê, giai cấp tư sản ra đời.→ Thành giai cấp tư sản
- Dùng bạo lực để có được đội ngũ công nhân làm thuê.
- Được hình thành từ những người nông nô bị tước đoạt ruộng đất, buộc phải vào làm việc trong các xí nghiệp của tư sản.→ Trở thành giai cấp vô sản
→ Quan hệ sản xuất tư bảnđược hình thành
Giải thích tại sao kinh tế xã hội khủng hoảng mà văn học nghệ thuật ở nước ta cuối thế kỉ 18- đầu thế kỉ 19 lại phát triển rực rỡ đến như vậy?