Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Tĩnh Hải quân (vào thời đó, Việt Nam chưa có quốc hiệu chính thức) do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả là người Việt giành thắng lợi lớn nhờ kế sách cắm cọc nhọn dưới lòng sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.
Những nét chính :
- Quân ta giả thua bỏ chạy để dụ địch chạy vô chỗ bạch đằng
- Cho quân ta đi thuyền nhỏ để dễ né bãi cọc ngầm
- Cho quân ta mai phục hai bên bờ sông
- Quân mất nữa quân , Ngô Quyền cho quân ta đánh tổng hợp
- Quân ta tiếp tục cho bãi cọc ngầm ngô lên
- Một số người ở trên thuyền , một số người bị Ngô Quyền giết ch*t , một số người biết bơi nhảy xuống .
- Và Ngô Quyền giết được Hoằng Tháo .
Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của Họ Khúc và Họ Dương là một trong những sự kiện quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Cuộc đấu tranh này diễn ra vào thế kỷ X, khi triều đình nhà Tống (Trung Quốc) đang thống trị Việt Nam.
Họ Khúc và Họ Dương là hai gia tộc lớn ở Bắc Việt Nam, họ đã cùng nhau khởi nghĩa chống lại sự thống trị của nhà Tống. Trong quá trình đấu tranh, Họ Khúc và Họ Dương đã liên minh với nhau và chiến đấu chung để giành lại quyền tự chủ cho dân tộc Việt Nam.
Trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 là một trong những trận chiến quan trọng nhất trong cuộc đấu tranh này. Trong trận chiến này, tướng quân Ngô Quyền đã sử dụng chiến thuật đánh bằng đòn giáo để đánh bại quân đội nhà Tống. Chiến thuật này đã giúp quân đội Việt Nam đánh bại quân đội nhà Tống và giành lại quyền tự chủ cho dân tộc Việt Nam.
Ý nghĩa của trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 là rất lớn. Trận chiến này đã chứng tỏ sức mạnh của dân tộc Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ. Nó đã khẳng định vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới. Nó cũng đã truyền cảm hứng cho các cuộc khởi nghĩa và đấu tranh giành độc lập của dân tộc Việt Nam trong những thế kỷ sau này.
Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
- Nguyên nhân thắng lợi :
+ Do tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta khi hưởng ứng cuộc kháng chiến do Ngô Quyền lãnh đạo, đóng góp sức lực của mình để xây dựng được trận địa cọc lớn trên sông Bạch Đằng.
+ Do sự chỉ huy tài giỏi của Ngô Quyền và của tướng lĩnh, đã biết phát huy sức mạnh của dân tộc, biết sử dụng và phát huy các yếu tố "thiên thời, địa lợi, nhân hòa", biết phát huy sở trường "thuỷ chiến" của dân tộc ta để giành thắng lợi.
- Ý nghĩa :
+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.
Chúc bạn học tốt!
Câu 1: Bạn tham khảo tại Câu hỏi của lê mỹ chi - Học và thi online với HOC24 nha
Chúc bạn học tốt!
TL:
Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Tĩnh Hải quân (vào thời đó, Việt Nam chưa có quốc hiệu chính thức) do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả là người Việt giành thắng lợi lớn nhờ kế sách cắm cọc nhọn dưới lòng sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.
tham khảo: Trận Bạch Đằng (chữ Hán: 白藤江之戰) năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Tĩnh Hải quân (vào thời đó, Việt Nam chưa có quốc hiệu chính thức) do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả là người Việt giành thắng lợi lớn nhờ kế sách cắm cọc nhọn dưới lòng sông Bạch Đằng của Ngô Quyền
Những nét chính về chiến thắng Bạch Đằng là nhờ Ngô Quyền đã lợi dụng thủy triều lên xuống để sử dụng những cái cọc dam vào thuyền địch gây ra tổn thất cho thuyền dịch dẫn đến sự thất bại
Những nét chính :
- Quân ta giả thua bỏ chạy để dụ địch chạy vô chỗ bạch đằng
- Cho quân ta đi thuyền nhỏ để dễ né bãi cọc ngầm
- Cho quân ta mai phục hai bên bờ sông
- Quân mất nữa quân , Ngô Quyền cho quân ta đánh tổng hợp
- Quân ta tiếp tục cho bãi cọc ngầm ngô lên
- Một số người ở trên thuyền , một số người bị Ngô Quyền giết ch*t , một số người biết bơi nhảy xuống .
- Và Ngô Quyền giết được Hoằng Tháo .
- Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến của Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào vùng biển nước ta.
- Ngô quyền cho toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân Nam Hán vào cửa sông Bạch Đằng lúc nước triều lên.
- Lưu Hoàng Tháo hăm hở đốc quân đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm.
- Nước triều bắt đầu rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống không nổi rút chạy ra biển.
- Nước triều rút nhanh, bãi cọc nhô ra, quân ta đánh mạnh. Quân Nam Hán rối loạn, thuyền xô vào bãi cọc võ tan.
- Quân địch bị thiệt hại đến quá nửa, Lưu Hoằng Tháo cũng tử trận. Vua Nam Hán rút quân về nước, trận Bạch Đằng thắng lợi
Diễn biến trận Bạch Đằng thắng năm 938:
- Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến của Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào vùng biển nước ta.
- Ngô quyền cho toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân Nam Hán vào cửa sông Bạch Đằng lúc nước triều lên.
- Lưu Hoàng Tháo hăm hở đốc quân đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm.
- Nước triều bắt đầu rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống không nổi rút chạy ra biển.
- Nước triều rút nhanh, bãi cọc nhô ra, quân ta đánh mạnh. Quân Nam Hán rối loạn, thuyền xô vào bãi cọc võ tan.
- Quân địch bị thiệt hại đến quá nửa, Lưu Hoằng Tháo cũng tử trận. Vua Nam Hán rút quân về nước, trận Bạch Đằng thắng lợi
- Trận đấu Bạch Đằng năm 938 là một trận chiến đánh dấu sự kết thúc của chế độ Đường ở Trung Quốc và sự ra đời của chế độ Nam Hán mới do Ngô Quyền lãnh đạo.
- Cuộc chiến giữa hai phe được coi là khá bất lợi cho bên Đường, chủ yếu do sự lên kế hoạch đột phá của Ngô Quyền và chiêu đánh bằng đốt nhà trên sông để làm cho Đỗ Lỗ, tướng Đường, mất điểm tựa tại một thời điểm quan trọng của trận đấu.
- Trận đấu Bạch Đằng năm 938 mang tính đột phá trong chiến thuật và đã đánh dấu một phân vùng mới trong lịch sử Trung Quốc, cũng như ảnh hưởng tới lịch sử Việt Nam về sau.