Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn văn có trình bày ngắn gọn, đầy đủ các thông tin: Bối cảnh, nhân vật, sự kiện chính và các chi tiết quan trọng được kể trong truyện Con muốn làm một cái cây.
- Bối cảnh: Khi được giao viết về ước mơ của em.
- Nhân vật: Bum, bố mẹ, cô giáo
- Sự kiện chính:
+ Bum được ông nội trồng cho một cây ổi từ khi còn trong bụng mẹ.
+ Gia đình Bum chuyển nhà từ Sài Gòn đến Vũng Tàu, xa bạn, xa cây ổi.
+ Cô giáo giao bài văn viết về ước mơ của em.
+ Bum ước mơ trở thành cây ổi.
+ Cô giáo gọi cho bố mẹ Bum.
+ Bố mẹ quyết định mang cây ổi lên trồng và cho các bạn xuống chơi với Bum.
- Chi tiết quan trọng:
+ Bài văn Bum viết về ước mơ biến thành cái cây
+ Cô giáo gọi kể cho bố mẹ Bum nghe về ước mơ ấy.
Đoạn trích Bạch tuộc kể lại sự kiện chiến đấu của những người trên tàu ngầm No-ti-lớt với những con bạch tuộc.
- Theo em, tình huống hấp dẫn nhất được mô tả trong văn bản là tình huống Nét Len bị một con bạch tuộc quật ngã, trong gang tấc anh đã được Nê-mô giải cứu.
Gợi ý trả lời chi tiết:
- Đoạn trích Bạch tuộc kể lại sự kiện tàu No-ti-lớt gặp và chiến đấu với những con quái vật bạch tuộc khổng lồ ở quần đảo Lu-cai.
+ Các thủy thủ trước từng bắt gặp những con bạch tuộc khổng lồ.
+ Cuộc giáp chiến giữa các nhà thám hiểm trên con tàu No-ti-lớt với những con bạch tuộc khổng lồ.
+ Kết quả của cuộc giáp chiến: một người đã bị bắt đi, bạch tuộc chết và bị thương phải lẩn xuống biển.
=> Có thể thấy, văn bản tuy dài nhưng chỉ tập trung vào sự kiện chính là đoàn thủy tủ tàu No-ti-lớt gặp đàn bạch tuộc khổng lồ và cuộc chiến đấu ác liệt đã xảy ra.
- Tình huống hấp dẫn nhất được mô tả trong văn bản là tình huống con tàu gặp phải vật cản là bạch tuộc, và tại đây diễn ra cuộc giáp chiến gay cấn giữa đoàn thủy thủ và những con bạch tuộc.
1, Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc:
- Tuyển thêm quân ở Nghệ An, Thanh Hóa -> Hội quân với Ngô Văn Sở ở Tam Điệp
- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia 5 đường tiến công:
+ Đêm 30 Tết vượt sông Gián Khẩu diệt đồn tiền tiêu
+ Đêm 03 Tết chiếm đồn Hà Hồi
+ Sáng 05 Tết đánh đồn Ngọc Hồi -> Cùng lúc đó đánh đồn Đống Đa -> Tôn Sĩ Nghị chạy về nước
- Trưa mùng 05 Tết Quang Trung vào Thăng Long -> diệt được 29 vạn quân Thanh
*Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần yêu nước đấu tranh của nhân dân
- Sự lãnh đạo của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân
2,Hàng trăm cuộc nổi dậy từ Bắc chí Nam, từ miền xuôi đến miền ngược đã bùng lên suốt hơn nửa thế kỉ thống trị của nhà Nguyễn. Nổi bật hơn cả là các cuộc khởi nghĩa của Phan Bá Vành, Nông Văn Vân, Lê Văn Khỏi, Cao Bá Quát...
Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 -1827)
Phan Bá Vành người làng Minh Giám (Thái Bình), thuở nhỏ đi ở chăn trâu cho nhà địa chủ. Năm 1821, ông kêu gọi nông dân trong vùng nổi dậy chống địa chủ, quan lại. Hoạt động của nghĩa quân lan khắp Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên.
Phan Bá Vành lập căn cứ chính ở Trà Lũ (Nam Định), đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình, sử nhà Nguyễn ghi: "Khi lâm trận thì đàn bà con gái cũng cầm giáo mác mà đánh".
Năm 1827, nhà Nguyễn huy động hàng chục viên tướng đem hàng vạn quân bao vây, tấn công căn cứ Trà Lũ. Phan Bá Vành không chống nổi, định thoát ra biển, chẳng may bị bắt. Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 -1835)
Nông Văn Vân là tù trưởng dân tộc Tày, giữ chức tri châu Bảo Lạc (Cao Bằng). Không chịu nổi sự chèn ép của triều đình nhà Nguyễn, Nông Văn Vân cùng một số tù trưởng tập hợp dân chúng nổi dậy.
Cuộc khởi nghĩa lan khắp miền núi Việt Bắc và một số làng người Mường, người Việt ở trung du. Nhà Nguyễn đã hai lần cử những đạo quân lớn kéo lên đàn áp, nhưng không hiệu quả. Lần thứ ba (năm 1835), quân triều đình tấn công dữ dội từ nhiều phía và bao vây đốt rừng. Nông Văn Vân chết trong rừng. Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835)
Lê Văn Khôi là một thổ hào ở Cao Bằng, sau vào Nam. Tháng 6 -1833, ông khởi binh chiếm thành Phiên An (Gia Định), tự xưng là Bình Nam Đại nguyên soái, giết tên quan gian ác Bạch Xuân Nguyên. Mấy tháng sau, cả sáu tỉnh Nam Kì đều theo ông khởi nghĩa. Sau đó, viên tướng Thái Công Triều làm phản, đầu hàng triều đình. Lê Văn Khôi bị cô lập, lâm bệnh rồi qua đời (1834). Nghĩa quân đưa con trai ông mới 8 tuổi lên thay. Tháng 7 -1835, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp khốc liệt.
Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856)
Cao Bá Quát người huyện Gia Lâm (Hà Nội), là một nhà nho nghèo, một nhà thơ lỗi lạc. Căm ghét chính sách cai trị của nhà Nguyễn, ông cùng một số bè bạn tập hợp nông dân và các dân tộc miền trung du, định nổi dậy ỏ Hà Nội, Bắc Ninh. Nhưng kế hoạch bị lộ, nghĩa quân buộc phải khởi sự sớm hơn dự tính.
Đầu năm 1855, trong một trận chiến đấu ác liệt ở vùng Sơn Tây (Hà Nội), Cao Bá Quát hi sinh. Nghĩa quân vẫn tiếp tục chiến đấu, đến cuối năm 1856, cuộc khởi nghĩa mới bị dập tắt.
Phong trào đấu tranh của nông dân và nhân dân các dân tộc dưới triều Nguyễn là sự kế thừa truyền thống chống áp bức, cường quyền ở các thế kỉ trước, nhất là ở thế kỉ XVIII.
1. Tóm tắt ngắn gọn trích đoạn "Nỗi oan hại chồng":
Thiện Sĩ ngồi đọc sách rồi thiu thiu ngủ. Thị Kính ngồi khâu bên cạnh, thấy một sợi râu chồng mọc ngược, cho là không tốt, định lấy dao khâu xén đi. Ngờ đâu Thiện Sĩ giật mình tỉnh dậy hô hoán lên. Sùng ông, Sùng bà vốn không ưa Thị Kính, thấy thế bèn vu cho Thị Kính tội có ý giết chồng. Rồi mặc cho Thị Kính tha hồ van xin, Sùng ông, Sùng bà đuổi Thị Kính về nhà bố mẹ đẻ. Sùng ông gọi Mãng ông (bố Thị Kính) sang. Sau khi làm cho hai bố con phải nhục nhã, khổ sở, hai vợ chồng bỏ vào nhà trong để mặc hai bố con ôm nhau than khóc rồi đưa nhau về.
2. - Chủ đề của trích đoạn "Nỗi oan hại chồng":
Chủ đề của đoạn trích nỗi oan hại chồng: đoạn trích thể hiện những phẩm chất tốt đẹp của Thị Kính và những nỗi oan, bê' tắc của nàng cũng như của không ít người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Qua đó phản ánh những đối lập giai câ'p thông qua xung đột gia đình, hôn nhân trong xã hội phong kiến. - Ý nghĩa của thành ngữ "Oan Thị Kính": Thành ngữ “Oan Thị Kính” đã được phổ biến rộng rãi trong đời sống hằng ngày của nhân dân lao động. Mọi người dùng thành ngữ này để nói lên những nỗi oan khuất quá mức, cùng cực không thể nào giải toả được của con người nói chung. Chúc bn hx tốt!Thiện Sĩ ngồi đọc sách rồi thiu thiu ngủ. Thị Kính ngồi khâu bên cạnh, thấy một sợi râu chồng mọc ngược, cho là không tốt, định lấy dao khâu xén đi. Ngờ đâu Thiện Sĩ giật mình tỉnh dậy hô hoán lên. Sùng ông, Sùng bà vốn không ưa Thị Kính, thấy thế bèn vu cho Thị Kính tội có ý giết chồng. Rồi mặc cho Thị Kính tha hồ van xin, Sùng ông, Sùng bà đuổi Thị Kính về nhà bố mẹ đẻ. Sùng ông gọi Mãng ông (bố Thị Kính) sang. Sau khi làm cho hai bố con phải nhục nhã, khổ sở, hai vợ chồng bỏ vào nhà trong để mặc hai bố con ôm nhau than khóc rồi đưa nhau về.
Chủ đề của đoạn trích nỗi oan hại chồng: đoạn trích thể hiện những phẩm chất tốt đẹp của Thị Kính và những nỗi oan, bê' tắc của nàng cũng như của không ít người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Qua đó phản ánh những đối lập giai câ'p thông qua xung đột gia đình, hôn nhân trong xã hội phong kiến. Thành ngữ “Oan Thị Kính” đã được phổ biến rộng rãi trong đời sống hằng ngày của nhân dân lao động. Mọi người dùng thành ngữ này để nói lên những nỗi oan khuất quá mức, cùng cực không thể nào giải toả được của con người nói chung.
Đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng kể lại việc tía nuôi dắt An đi thăm chú Võ Tòng tại nhà của chú. Đó là một căn nhà trong rừng sâu với nhiều cây cối và con vượn bạc má kêu “chét…ét, chét..ét” tạo cảm giác hoang vắng.
| Dòng “Sông Đen” | Xưởng Sô-cô-la | Một ngày của Ích-chi-an |
Đề tài | Chuyến thám hiểm đại dương của nhóm người giáo sư A-rô-nắc trên tàu ngầm Nau-ti-lúx | Chuyến tham quan cậu bé Sác-li và bốn người bạn may mắn khác đến với nhà máy Sô-cô-la kì diệu của Quơn-cơ | Chuyến khám phá đại dương của Ích-chi-an với thân phận là người cá. |
Nhân vật | - Giáo sư A-rô-nắc - Nét Len - Công-xây - Thuyền trưởng Nê-mô | - Sác-li và ông nội của cậu bé - Quơn-cơ - Bốn đứa trẻ khác và bố mẹ của chúng - Các công nhân tí hon | - Người cá Ích-chi-an - Đàn cá heo - Bố của Ích-chi-an |
Sự kiện | Nhóm người giáo sư A-rô-nắc gặp sự cố và được cứu bởi thuyền trưởng Nê-mô và họ có chuyến hành trình khám phá đáy biển tuyệt vời trên tàu ngầm Nau-ti-lúx | Năm cô cậu nhóc may mắn dành được tấm vé tham quan nhà máy Sô-cô-la của Quơn-cơ. Họ đã được chứng kiến một quy trình sản xuất sô-cô-la kì diệu, hoàn hảo. Cùng với đó là bắt gặp sự xuất hiện của công nhân tí hon khiến tất cả đều ngạc nhiên. | Một ngày trên biển tuyệt vời của Ích-chi-an khi cậu được bơi lội như một chú cá. Cậu tự do, thoải mái vượt hồ nước, tìm đến đại dương baoo la, tận hưởng cảnh biển tuyệt vời với những người bạn cá của mình. |
Không gian | Trên tàu ngầm Nau-ti-lúx dưới đáy đại dương | Trong xưởng Sô-cô-la kì diệu của Quơn-cơ | Giữa đại dương bao la, rộng lớn |
Thời gian | Một ngày trên tàu Nau-ti-lúx |
| Một ngày trên biển của Ích-chi-an |
Tóm tắt văn bản Cổng trường mở ra:
Đêm trước ngày đưa con đến trường, người mẹ không ngủ. Ngắm nhìn con ngủ say, lòng người mẹ bồi hồi xúc động: nhớ lại những hành động của con ban ngày, nhớ về thuở nhỏ với những kỉ niệm sâu sắc trong ngày khai giảng đầu tiên… Lo cho tương lai của con, người mẹ liên tưởng đến ngày khai trường ở Nhật – một ngày lễ thực sự của toàn xã hội – nơi mà ai cũng thể hiện sự quan tâm sâu sắc đến thế hệ tương lai. Đó cũng là tình cảm, niềm tin và khát vọng của người mẹ đối với tương lai của đứa con.
Tóm tắt văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê
Vì bố mẹ chia tay nhau, hai anh em Thành và Thuỷ cũng phải mỗi người một ngả: Thuỷ về quê với mẹ còn Thành ở lại với bố. Hai anh em nhường đồ chơi cho nhau, Thuỷ đau đớn chia tay thầy cô, khi chia tay còn quyến luyến anh không muốn rời,… Ba cuộc chia tay gợi lên ở bạn đọc những xúc cảm mạnh mẽ cùng nỗi xót thương cho cảnh ngộ mà lẽ ra những người bạn nhỏ không phải gánh chịu.
Tóm tắt văn bản Mẹ tôi
En-ri-cô ăn nói thiếu lễ độ với mẹ, bố biết chuyện,ông đã rất giận dữ và viết thư nói hết cảm xúc của mình khi thấy en-ri-co mắc lỗi. Bức thư của ông vừa có những lời lẽ yêu thưpng vừa chứ đựng sự giận dữ. Trong thư bố nói về tình yêu thương và đứt hi sinh của mẹ đã giành cho en-ri-co...Trước cách xử sự tế nhị nhưng không kém phần quyết liệ en-ri-cô đã cảm thấy có lỗi và hối hận vô cùng.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/soan-bai-cuoc-chia-tay-cua-nhung-con-bup-be-c34a11289.html#ixzz4Sgqk4SXn
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/soan-bai-cong-truong-mo-ra-c34a11293.html#ixzz4SgqSKzPa
cuộc chia tay của những con búp bê:
Thành và Thủy là hai anh em hết mực yêu thương nhau nhưng lại phải chia tay nhau vì bố mẹ họ ly dị. Trước khi chia tay, hai anh em chia đồ chơi cho nhau. Thành nhường hết đồ chơi cho em. Thủy sợ anh lại gặp ác mộng, chia cho anh con búp bê Vệ Sĩ để nó canh giấc ngủ cho anh, còn em nhận lấy con Em nhỏ. Hai anh em còn đến trường để Thủy chia tay với cô giáo và bạn bè. Cô giáo tặng Thủy một quyển sổ và một chiếc bút máy nắp vàng nhưng em không dám nhận vì mẹ đã sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán. Trước khi chia tay, Thủy suy nghĩ lại, đã đưa luôn cho anh con búp bê Em Nhỏ, đề hai con búp bê không bao giờ phải xa nhau như Thành và Thủy.
2>.
- Chia sẽ, giúp đỡ và quan tâm đến nhau:
Thủy đem kim chỉ ra tận sân vận động vá áo cho anhThành giúp em học bài, chiều nào cũng đón em đi học về.
- Rất mực gần gũi thương yêu nhau:
Nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện
Chia đồ chơi. Thành "Anh cho em tất", Thủy "Em để lại hết cho anh", đem con Vệ Sĩ để đầu gường gác cho anh ngủ.
Khi chia tay nhau cả hai anh em đều bật khóc.
Cô giáo tặng Thủy quyển số và chiếc bút máy nắp vàng nhưng: "Em không dám nhận… Em không đi học nữa". "Nhà bà ngoại em ở xa trường học lắm. Mẹ em bảo sẽ sắm cho em một thúng hoa để ra chợ ngồi bán".
Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền như làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng... ngày càng phát triển và đạt trình độ cao.
Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện như nghề khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đông hồ, làm tranh sơn mài.
Số làng nghề như dệt lụa, lĩnh các loại, làm giấy, làm gốm sứ, nhuộm vải, đúc đồng v.v... tăng lên ngày càng nhiều.
Ở các làng này, cư dân vẫn làm ruộng, tuy nhiên, một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.
Ngành khai mỏ trở thành một ngành kinh tế phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Ở Đàng Ngoài, một số người Hoa đã sang xin thầu khai thác một số mỏ, sử dụng nhân công người Hoa. Nhân đó, một số nhà giàu người Việt cũng xin thầu. Lượng kim loại được bán
ra thị trường hoặc phục vụ nhà nước ngày càng lớn.
+ Sự xuất hiện của một số đô thị và thương nhân nhiều đến nước ta chứng tỏ nền kinh tế của nước ta đã phát triển những mặt hàng buôn bán đa dạng gia tăng.
a. Các thuật ngữ có trong đoạn văn trên là: Chi tiết, nhan đề, sa-pô, ngôn ngữ, phi ngôn ngữ, sơ đồ hóa.
=> Các thuật ngữ của ngành khoa học xã hội.
b. Ý nghĩa của các từ được in đậm trong đoạn văn trên là:
- Sơ đồ hóa: là phương pháp diễn đạt nội dung bằng sơ đồ, được kí hiệu bằng: sơ đồ, bảng biểu, lược đồ,...
- Ví dụ từ có chứa yếu tố Hán Việt “hóa”: Tạo hóa, vật hóa, biến hóa, giáo hóa, ....