Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nha em:
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố :
+ Nhiệt độ càng cao hoặc thấp.
+ Gió càng mạnh hoặc yếu.
+ Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn hoặc nhỏ.
Ví dụ: Phơi thóc, Sấy khô lá, quả...
Bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
Ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng.
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố phụ thuộc : nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.
Nhiệt độ càng cao, gió càng mạnh, diện tích mặt thoáng càng lớn thì bay hơi càng nhanh.
-Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ ,gió ,diện tích mặt thoáng của chất lỏng
Ứng dụng kiến thức làm tăng tốc độ bay hơi: phơi đồ ngoài nắng,nơi gió thổi mạnh ,giãn đồ ra để có diện tích mặt thoáng
-Ứng dụng kiến thức làm giảm tốc độ bay hơi: không muốn nước bay hơi, ta đóng nắp lại để gió không tiếp xúc với nước được thì không làm nó bay hơi bay hơi.
Mình tự nghĩ ,ko chép mạng nên hơi dài dòng nha!Mong b sẽ tick.Chúc học tốt
Có 3 yếu tố:
- Dện tích mặt thoáng: nước trong cốc có diện tích mặt thoáng lớn hơn thì nước cạn nhanh hơn
- Nhiệt độ: Phơi quần áo ở nhiệt độ cao thì nhanh khô hơn nhiệt độ thấp
- Tốc độ gió: Phơi quần áo nơi gió mạnh sẽ nhanh khô hơn nơi có gió yếu
a.Phụ thuộc vào nhiệt độ,gió
b. Nhiệt độ cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh
Gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi càng nhanh
- Sự bay hơi phụ thuộc vào :
+ Nhiệt độ
+ Gió
+ Diện tích mặt thoáng của chất lỏng
- Sự bay hơi có lợi và cũng có hại
+ VD: Có lợi
Quần áo sau khi giặt được phơi khô
Mực khô sau khi viết
Lau ướt bảng, một lúc sau nước bay hơi hết,bảng sẽ khô
phụ thuộc vào yếu tố:nhiệt độ,gió,diện tích mặt thoáng
vd:hơi nước bốc lên khi ta đun sôi nước
Sự bay hơi nhanh hay chậm của một chất lỏng phụ thuộc vào:
- Nhiệt độ: Nhiệt độ càng cao thì sự bay hơi càng nhanh.
Ví dụ: Phơi quần áo dưới trời nắng sẽ nhanh khô hơn khi phơi dưới trời râm mát.
- Gió: Gió càng mạnh thì sự bay hơi càng nhanh.
Ví dụ: Phơi quần áo khi trời có gió sẽ nhanh khô hơn khi không có gió.
- Diện tích mặt thoáng: Diện tích mặt thoáng càng lớn thì sự bay hơi càng nhanh.
Ví dụ: Phơi quần áo khi căng rộng bằng móc sẽ nhanh khô hơn khi không được căng ra. Nước để trong đĩa bay hơi nhanh hơn nước để trong cốc.
- Ngoài ra, sự bay hơi còn phụ thuộc vào độ ẩm và áp suất trên mặt chất lỏng: Độ ẩm càng thấp thì sự bay hơi càng nhanh; Áp suất càng thấp thì sự bay hơi càng nhanh.
Ví dụ: Khi trời khô hanh thì phơi quần áo nhanh khô hơn khi trời ẩm nồm.
- Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
-Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào các yếu tố :
+ Nhiệt độ
+ Gió
+ Diện tích mặt thoáng của chất lỏng
- Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi ( thể khí )
- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố:
+ Nhiệt độ
+ Gió
+ Diện tích mặt thoáng
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào:
+ Nhiệt độ
+ Gió
+ Diện tích mặt thoáng của chất lỏng
VD: Khi ta lau bảng, mặt bảng ướt. Một lúc sau, nước trên mặt bảng bay hơi dần nên bảng khô.
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào:
+ Nhiệt độ
+ Gió
+ Diện tích mặt thoáng của chất lỏng
VD: Khi phơi quần áo , quần áo đang ướt. Vài giờ sau, quần áo khô