K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2017

a. Trọng lượng của nhà du hành ở trên Trái Đất là:

       P = mg = 75.9,8 = 735 (N)

b. Trọng lượng của nhà du hành ở trên Mặt Trăng là:

       Pmt = mgmt = 75.1,70 = 127,5 (N)

c. Trọng lượng của nhà du hành ở trên Kim Tinh là:

       Pkt = mgkt = 75.8,7 = 652,5 (N)

4 tháng 10 2019

Chọn A.

Từ: P = mg

=> P1 + 3P2 – P3 = 465 (N).

21 tháng 7 2019

3 tháng 12 2023

\(P_1+P_2-P_3=m.g_1+m.g_2-m.g_3=75.9,8+75.2,6-75.8,7=277,5\left(N\right)\)

Chọn D

27 tháng 1 2017

P = mg = 75.8,7 = 652,5 N.

16 tháng 4 2017

Áp dụng công thức : P = mg

a) Trên Trái Đất : P = 75 x 9,8 = 735N

b) Trân Mặt Trăng: P = 75 x 1,7 = 127,5N

c) Trên Kim Tinh: P = 75 x 8,7 = 652,5N

1 tháng 1 2017

P = mg = 75.1,7= 127,5 N.

6 tháng 3 2017

P = mg = 75.9,8 = 735 N.

3 tháng 12 2023

Đáp án đúng là C. khối lượng không đổi còn trọng lượng tăng xấp xỉ 6 lần.

 

Trọng lượng của một vật phụ thuộc vào gia tốc rơi tự do. Trên Mặt Trăng, gia tốc rơi tự do là 1,6 m/s2, gần 1/6 so với Trái Đất (9,8 m/s2). Khi nhà du hành vũ trụ từ Mặt Trăng lên sao Hỏa, gia tốc rơi tự do sẽ tăng lên gần 6 lần so với Mặt Trăng, tương đương với gia tốc rơi tự do trên Trái Đất. Do đó, trọng lượng của nhà du hành sẽ tăng xấp xỉ 6 lần, trong khi khối lượng của vật không thay đổi.

3 tháng 12 2023

c

3 tháng 12 2023

Gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng: \(g_T=\dfrac{g}{6}\).

Trọng lượng bạn Dũng lúc này: \(P=mg_T=\dfrac{mg}{6}=\dfrac{60\cdot9,8}{6}=98\left(N\right)\)

Chọn B.