K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2016

a = 119255 nha bn

14 tháng 9 2016

bạn giải  ra hộ mình được ko

19 tháng 6 2021

Trả lời:

a, Các số từ nhiên chẵn có 2 chữ số là: 10; 12; 14; ... ; 96; 98.

Số số hạng của dãy số trên là:

( 98 - 10 ) : 2 + 1 = 45 ( số hạng )

Tổng các số tự nhiên có 2 chữ số là:

( 98 + 10 ) . 45 : 2 = 2430

b, Các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số là: 101; 103; 105; ... ; 999.

Số số hạng của dãy số trên là:

( 999 - 101 ) : 2 + 1 = 450 ( số hạng )

Tổng của các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số là:

( 999 + 101 ) . 450 : 2 = 247500

c, Các số tự nhiên x chia hết cho 3 và thỏa mãn 1945 \(\le\)x < 2014 là: 1947; 1950; ...; 2010; 2013

Số số hạng của dãy số trên là

( 2013 - 1947 ) : 3 + 1 = 23 ( số hạng )

Tổng của các số tự nhiên chia hết cho 3 và thỏa mãn 1947 \(\le\)x < 2014 là:

( 2013 + 1947 ) . 23 : 2 = 45540 

16 tháng 9 2015

1 số các số hạng là:(100-2):2+1=50                      Tổng các số đó là:(100+2).50:2=2550                                                                                2 các số có 3 c/s là:100,101,102,..........,999             số phần tử là:(999-100):1+1=900                tổng là:(999+100).900:2=494550                   3 là mk đag bận nên k thể trloi bn mog bn thông cảm khi nào rảnh thì mk sẽ giải hộ bn nha mk mog là bn lm đúng hết bài

19 tháng 10 2021

Các số tự nhiên a mà 119 < a < 501 là : 

120 ; 121 ; 122 ; ... ; 500

Tổng của chúng là :

120 + 121 + ... + 500 ( có 381 số hạng )

( 500 + 120 ) . 381 :2 = 118 110

23 tháng 9 2015

30 =11 +19

32 = 13 +19

29 tháng 7 2016

6=2+2=2

7+3+2+2

8=3+3+2

20 tháng 9 2016

a) Euler phát biểu như sau: " Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều biểu diễn được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố . "

Nên ta có bài giải sau:

6 = 2 + 4 

=> 6 = 2 + 2 + 2

7 = 3 + 4  

=> 7 = 3 + 2 + 2

8 = 2 + 6 

=> 8 = 2 + 2 + 4

Vậy 6 = 2 + 2 + 2

       7 = 3 + 2 + 2

       8 = 2 + 2 + 4

 

16 tháng 10 2016

sai rùi bn ạ!

18 tháng 10 2016

a) Euler phát biểu như sau: "mọi số chẵn lớn hơn 2 đều biểu diễn được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố"
Nên ta có bài giải sau:
6=2+4 (với 4 là số chẳn >2 nên như phát biểu Euler thì sẽ 4 sẽ viết được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố)
=> 6=2+2+2
7=3+4 (lập luận như trên ta cũng có kết quả)
=> 7=3+2+2
8 Hoàn toàn tương tự 6
=> 8=2+6=2+2+4

18 tháng 10 2016

a, Ta có :

 6=2+2+2                       7=2+3+2                                 8=2+3+3

b, Ta có:

30=13+17                                         32=13+19