Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+4}+\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+6}=\frac{x+6}{x\left(x+6\right)}-\frac{x}{x\left(x+6\right)}=\frac{6}{x\left(x+6\right)}\)k mik nha
ĐKXĐ : \(x\ne0;-1;-2;-3;-4;-5;-6\)
Giá trị của của tổng trên rất dễ
Giá trị của nó là:
\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+6}\)
a, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne\pm2\\x\ne0\end{matrix}\right.\)
Ta có : \(\frac{x-4}{x\left(x+2\right)}-\frac{1}{x\left(x-2\right)}=-\frac{2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
=> \(\frac{\left(x-4\right)\left(x-2\right)}{x\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{x+2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=-\frac{2x}{x\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
=> \(\left(x-4\right)\left(x-2\right)-x-2=-2x\)
=> \(x^2-4x-2x+8-x-2=-2x\)
=> \(x^2-5x+6=0\)
=> \(\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)
=> x = 3 .
Vậy phương trình trên có tập nghiệm là \(S=\left\{3\right\}\)
b, ĐKXĐ : \(x\ne0,-3,-6,-9,-12\)
Ta có : \(\frac{1}{x\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+9\right)}+\frac{1}{\left(x+9\right)\left(x+12\right)}=\frac{1}{16}\)
=> \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+9}+\frac{1}{x+9}-\frac{1}{x+12}=\frac{1}{16}\)
=> \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+12}=\frac{1}{16}\)
=> \(\frac{x+12}{x\left(x+12\right)}-\frac{x}{x\left(x+12\right)}=\frac{1}{16}\)
=> \(x\left(x+12\right)=192\)
=> \(x^2+12x-192=0\)
=> \(x^2+2x.6+36-228=0\)
=> \(\left(x+6\right)^2=288\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{288}-6\\x=-\sqrt{288}-6\end{matrix}\right.\) ( TM )
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{\pm\sqrt{288}-6\right\}\)
a, \(\left(x+4\right)^2-\left(x+1\right)\left(x-1\right)=16\)
\(\Leftrightarrow x^2+8x+16-\left(x^2-x+x-1\right)=16\)
\(\Leftrightarrow8x+1=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{8}\)
b, \(\left(2x-1\right)^2+\left(x+3\right)^2-5\left(x+7\right)\left(x-7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2-4x+1+x^2+6x+9-5\left(x^2-49\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x+255=0\Leftrightarrow x=-\frac{225}{2}\)
c, \(\left(x+2\right)\left(x-2\right)-x^3-2x=15\)
\(\Leftrightarrow x^2-4-x^3-2x=15\)( vô nghiệm )
d, \(\left(x+3\right)^3-x\left(3x+1\right)^2+\left(2x+1\right)\left(4x^2-2x+1\right)=28\)
\(\Leftrightarrow x^3+9x^2+27x+27-9x^3+6x^2-x+8x^3+1=28\)
\(\Leftrightarrow15x^2+26=0\Leftrightarrow x^2\ne-\frac{26}{15}\)( vô nghiệm )
Tính nhẩm hết á, sai bỏ quá nhá, sắp đi hc ... nên chất lượng hơi kém xíu ~~~
a)(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)+1
=(x+1)(x+4)(x+2)(x+3)+1
=(x2+5x+4)(x2+5x+6)+1
Đặt a=(x2+5x+4) thì (x2+5x+4)(x2+5x+6)+1
= a.(a+2)+1
=a2+2a+1
=(a+1)2
Thay: =(x2+5x+4+1)2
=(x2+5x+5)2
b)(x+2)(x+4)(x+6)(x+8)+16
=(x+2)(x+8)(x+4)(x+6)+16
=(x2+10x+16)(x2+10x+24)+16
Đặt a=(x2+10x+16) thì (x2+10x+16)(x+5x+24)+1
= a.(a+8)+16
=a2+8x+16
=(a+4)2
Thay: =(x2+10x+16+4)2
=(x2+5x+20)2
a)(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)+1
=[(x+1)(x+4][(x+2)(x+3)]+1
=(x2+5x+4)(x2+5x+6)+1
Đặt a=(x2+5x+4)
Ta có: (x2+5x+4)(x2+5x+6)+1
= a.(a+2)+1
=a2+2a+1
=(a+1)2
=(x2+5x+4+1)2
=(x2+5x+5)2
b)(x+2)(x+4)(x+6)(x+8)+16
=(x+2)(x+8)(x+4)(x+6)+16
=(x2+10x+16)(x2+10x+24)+16
Đặt a=(x2+10x+16)
Ta có:(x2+10x+16)(x+5x+24)+1
= a.(a+8)+16
=a2+8x+16
=(a+4)2
=(x2+10x+16+4)2
=(x2+5x+20)2
Mk yêu bé Shin-Conan lém
Bài 17)
(x - 2)^4 + (x - 6)^4 = 82
Đặt t = x + 3
=> x + 2 = t - 1; x + 4 = t + 1.
ta có pt: (t - 1)^4 + (t + 1)^4 = 82
<=>[(t -1)²]² + [(t + 1)²]² = 82
<=> (t² - 2t + 1)² + (t² + 2t + 1)² = 82
<=> (t²+1)² - 4t(t²+1) + 4t² + (t²+1)² + 4t(t²+1) + 4t² = 82
<=> (t² + 1)² + 4t² = 41
<=> t^4 + 6t² + 1 = 41
<=> (t²)² + 6t² - 40 = 0
<=> t² = -10 (loại) hoặc t² = 4
<=> t = 2 hoặc t = -2
với t = -2 => x = -5
với t = 2 => x = -1
vậy pt có hai nghiệm là : x = -1 hoặc x = -5
Bài 18: Phương trình đã cho được viết thành: $${({x^2} + 6x + 10)^2} + (x + 3)\left[ {3\left( {{x^2} + 6x + 10} \right) + 2\left( {x + 3} \right)} \right] = 0$$
Đặt $u = {x^2} + 6x + 10 > 0,v = x + 3$, suy ra:
$${u^2} + v\left( {3u + 2v} \right) = 0 \Leftrightarrow \left( {u + v} \right)\left( {u + 2v} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
u + v = 0 \\
u + 2v = 0 \\
\end{gathered} \right.$$
$$ \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
{x^2} + 6x + 10 + x + 3 = 0 \\
{x^2} + 6x + 10 + 2\left( {x + 3} \right) = 0 \\
\end{gathered} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
{x^2} + 7x + 13 = 0 \\
{x^2} + 8x + 16 = 0 \\
\end{gathered} \right. \Leftrightarrow x = - 4$$
\(a,2\left(x-y\right)\left(x+y\right)+\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right)^2\)
\(=2x^2+2y^2+x^2+2xy+y^2+x^2-2xy+y^2=3\left(x^2+y^2\right)\)\(b,\left(5x-1\right)+2\left(1-5x\right)\left(4x+5\right)+\left(5x+4\right)\)\(=\left[\left(5x-1\right)-\left(5x+4\right)\right]^2=25\)
c)\(Q=\left(x-y\right)^3+\left(x+y\right)^3+\left(x-y\right)^3-3xy\left(x+y\right)\)
\(=x^3-3x^2y+3xy^2-y^3+x^3+3x^2y+3xy^2+y^3-x^3+3x^2y-3xy^2+y^3-3xy^2-3x^2y\)
\(=x^3+y^3\)
d)\(P=12\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)
\(2P=\left(5^2-1\right)\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)
\(2P=\left(5^4-1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)
\(2P=\left(5^8-1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)
\(2P=\left(5^{16}-1\right)\left(5^{16}+1\right)\)
\(2P=5^{32}-1\Rightarrow P=\dfrac{5^{32}-1}{2}\)
đấy là tích không phải tổng nhé
Đặt \(A=3\left(x^2+1\right)\left(x^4+1\right)\left(x^8+1\right)\left(x^{16}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)A=3\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)\left(x^4+1\right)\left(x^8+1\right)\left(x^{16}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)A=3\left(x^4-1\right)\left(x^4+1\right)\left(x^8+1\right)\left(x^{16}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)A=3\left(x^8-1\right)\left(x^8+1\right)\left(x^{16}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)A=3\left(x^{16}-1\right)\left(x^{16}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)A=3\left(x^{32}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{3\left(x^{32}-1\right)}{x^2-1}\)