Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=x\left(mol\right)\\n_S=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: 12x + 32y = 5 (1)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=n_C=x\left(mol\right)\\n_{SO_2}=n_S=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 44x + 64y = 13 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
%V cũng là %n ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
Nếu là %V thì phải là hh sản phẩm chứ bạn nhỉ?
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO_2}=\dfrac{0,15}{0,15+0,1}.100\%=60\%\\\%V_{SO_2}=40\%\end{matrix}\right.\)
b, Theo ĐLBT KL: mC + mS + mO2 = mCO2 + mSO2
⇒ mO2 = 13 - 5 = 8 (g) \(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
Đốt cháy 9,84g hỗn hợp C và S trong đó C chiếm 0,24g thu được 1 hỗn hợp khí
a) Viết ptpu
b) Tính thể tích hỗn hợp thu được( đktc)
c) Tính thành phần % về thể tích của mỗi khí thu đc
Giả sử các khí được đo ở điều kiện sao cho 1 mol khí chiếm thể tích 1 lít
Gọi số mol CH4, C2H6 là a, b (mol)
=> \(a+b=\dfrac{25}{1}=25\left(mol\right)\) (1)
\(n_{O_2}=\dfrac{95}{1}=95\left(mol\right)\)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
a---->2a---------->a
2C2H6 + 7O2 --to--> 4CO2 + 6H2O
b------>3,5b-------->2b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(dư\right)}=95-2a-3,5b\left(mol\right)\\n_{CO_2}=a+2b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(95-a-1,5b=\dfrac{60}{1}=60\)
=> a + 1,5b = 35 (2)
(1)(2) => a = 5; b = 20
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{5}{25}.100\%=20\%\\\%V_{C_2H_6}=\dfrac{20}{25}.100\%=80\%\end{matrix}\right.\)
\(\overline{M}_A=\dfrac{5.16+20.30}{5+20}=27,2\left(g/mol\right)\)
\(\overline{M}_B=20,5.2=41\left(g/mol\right)\)
=> \(d_{A/B}=\dfrac{27,2}{41}\approx0,663\)
$n_{FeS_2} = \dfrac{36}{120} = 0,3(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(mol)$
$4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2$
Vì \(\dfrac{n_{FeS_2}}{4} = 0,075 > \dfrac{n_{O_2}}{11} = 0,0545\) nên $FeS_2$ dư
Gọi hiệu suất là a
\(n_{O_2\ pư} = 0,6a(mol)\\ n_{FeS_2} = \dfrac{4}{11}n_{O_2\ pư} = \dfrac{12a}{55}(mol)\\ n_{Fe_2O_3} = \dfrac{2}{11}n_{O_2\ pư} = \dfrac{6a}{55}(mol)\)
Suy ra :
120.(0,3 - 12a/55 )+ 160.6a/55 = 28
Suy ra a = 0,9167 = 91,67%
Sau phản ứng , khí gồm :
O2 dư : 0,6 - 0,6a = 0,05(mol)
SO2 : 0,4(mol)
Suy ra :
%V O2 = 0,05/(0,05 + 0,4) .100% = 11,11%
%V SO2 = 100% - 11,11% = 88,89%
Không mất tính tổng quát, giả sử trộn 1 mol A với 4 mol không khí.
\(n_{N_2}=4.80\%=3,2mol\\ n_{O_2}=0,8mol\\ \%n_{N_2\left(bđ\right)}=\dfrac{3,2}{5}.100\%=64\%\\ n_{hhsau}=\dfrac{3,2}{64\%+3,36\%}=\dfrac{2000}{421}\left(mol\right)\\ CO+\dfrac{1}{2}O_2-^{t^0}>CO_2\\ n_{CO}=a;n_{CO_2}=b\left(mol\right)\\ a+b=1\\ a+b+3,2+0,8-\dfrac{1}{2}a=\dfrac{2000}{421}\\ a=\dfrac{210}{421};b=\dfrac{211}{421}\\ \%V_{CO}=\dfrac{\dfrac{210}{421}}{\dfrac{2000}{421}}=10,5\%\\ \%V_{CO_2}=89,5\%\)
Đáp án:
%VCO=VCO= 49,88%
%VCO2=VCO2= 50,12%
Giải thích các bước giải:
Giả sử hỗn hợp AA có thể tích là 1l1l
→Vkk=4(l)→Vkk=4(l)
mà %VN2VN2 chiếm 80% VkkVkk
→VN2=4∗80:100=3,2(l)→VN2=4∗80:100=3,2(l)
→→ %VN2VN2 trong hỗn hợp ban đầu là: %VN2=VN2=3,253,25 * 100%
Gọi xx thể tích của COCO trong AA (x>0)(x>0)
Phương trình đốt cháy:
2CO+O2t∘→2CO22CO+O2→t∘2CO2
( mol ) x →→ 0,5x
VhhVhh sau khi đốt cháy là: Vhh=5−0,5x(l)Vhh=5−0,5x(l)
→→ %VN2=VN2=3,25−0,5x∗1003,25−0,5x∗100%
Sau phản ứng cháy %VN2VN2 tăng 3,36%
→→ 3,25−0,5x−3,25−0,5x− 3,25=3,363,25=3,36%
→x=0,4988(l)→x=0,4988(l)
→→ %VCOVCO trong A = 49,88%
→→ %VCO2VCO2 trong A = 100% - 48,88 = 50,12%
a. Ag không phản ứng nên ta có PTHH: \(2Mg+O_2\rightarrow^{t^o}2MgO\)
\(\rightarrow m_{O_2}=m_{hh}-m_{\mu\text{ối}}=18,8-15,6=3,2g\)
\(\rightarrow n_{O_2}=\frac{3,2}{32}=0,1mol\)
b. \(\rightarrow V_{O_2}=n.22,4=22,4.0,1=2,24l\)
\(\rightarrow V_{kk}=4,48.5=11,2l\)
c. Có \(n_{Mg}=2n_{O_2}=0,2l\)
\(\rightarrow m_{Mg}=0,2.24=4,8g\)
\(\rightarrow\%m_{Mg}=\frac{4,8.100}{15,6}\approx30,77\%\)
\(\rightarrow\%m_{Ag}=100\%-30,77\%=69,23\%\)
tham khảo
Ta có: dA/O2=¯¯¯¯¯¯¯¯MA32=1,25⇒¯¯¯¯¯¯¯¯MA=32.1,25=40(∗)dA/O2=MA¯32=1,25⇒MA¯=32.1,25=40(∗)
Phương trình phản ứng : C+O2→CO2(1)C+CO2→2CO(2)C+O2→CO2(1)C+CO2→2CO(2)
Bài toán này có thể xảy ra hia trường hợp sau :
Trường hợp 1 : Oxi dư (không có phản ứng 2) : Hỗn hợp A gồm CO2 và O2 dư. Thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp về mặt toán học không ảnh hưởng đến số mol hỗn hợp. Xét 1 mol hỗn hợp A, trong đó X là số mol của CO2 và (1-x) là số mol của O2 dư.
Ta có ¯¯¯¯¯¯¯¯MA=44x+(1–x)321=40⇒x=23MA¯=44x+(1–x)321=40⇒x=23
Vậy %VCO2=23.100=66,67%%VCO2=23.100=66,67%
%VO2=33,33%.%VO2=33,33%.
Trường hợp 2 : O2 thiếu (có phản ứng 2), hỗn hợp A có CO2 và CO.
Tương tự trên, xét 1 mol hỗn hợp A, trong đó A là số mol của CO2 và (1-a) là số mol của CO.
Ta có : ¯¯¯¯¯¯¯¯MA=44x+(1–x)281=40⇒x=0,75MA¯=44x+(1–x)281=40⇒x=0,75
Vậy %VCO2=aa+b.100=3b4b.100=75%%VCO2=aa+b.100=3b4b.100=75%
%VCO=25%.%VCO=25%.
b) Tính m, V.
CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O0,06←0,06=6100CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O0,06←0,06=6100
Trường hợp 1 : nCO2=0,06mol⇒nO2dư=0,03(mol)nCO2=0,06mol⇒nO2dư=0,03(mol)
Vậy mc=0,06.12=0,72gammc=0,06.12=0,72gam
VO2=(0,06+0,03).22,4=2,016VO2=(0,06+0,03).22,4=2,016(lít)
Trường hợp 2 : nCO2=0,06mol,nCO=13nCO2=0,02(mol)nCO2=0,06mol,nCO=13nCO2=0,02(mol)
⇒nC=nCO2+nCO=0,06+0,02=0,08⇒mC=0,08.12=0,96(g)nO2=nCO2+12nCO=0,06+0,01=0,07mol⇒VO2=0,07.22,4=1,568(lit)⇒nC=nCO2+nCO=0,06+0,02=0,08⇒mC=0,08.12=0,96(g)nO2=nCO2+12nCO=0,06+0,01=0,07mol⇒VO2=0,07.22,4=1,568(lit)