K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2016

a.

Số phần tử:

50 - 10 + 1 = 41 (phần tử)

b.

Số phần tử:

(68 - 20) : 2 + 1 = 25 (phần tử)

c.

Số phần tử:

(75 - 31) : 2 + 1 = 23 (phần tử)

Chúc bạn học tốt ^^

28 tháng 7 2016

a) Tập hợp A có số phần tử là :

           ( 50 - 10 ) : 1 + 1 = 41 ( phần tử )

                Đáp số : 41 phần tử

b) Tập hợp B có số phần tử là :

                ( 68 - 20 ) : 2 + 1 = 29 ( phần tử )

                     Đáp số : 29 phần tử

c) Tập hợp C có số phần tử là :

                  ( 75 - 31 ) : 2 + 1 = 23 ( phần tử )

                       Đáp số : 23 phần tử

21 tháng 8 2015

a, ( 50 - 10 ) : 1 + 1 = 41 pt

b, ( 68 - 20 ) : 2 + 1 = 25 pt

c, ( 75 - 31 ) : 2 + 1 = 23 pt

10 tháng 11 2020

a,50-10+1=41 phần tử

b,(68-20):2+1=25 phần tử

c,(75-31):2+1=23 phần tử

20 tháng 8 2023

Số phần tử của tập hợp A

\(\left(20-0\right):1+1=21\) (phần tử)

Số phần tử của tập hợp B

\(\left(53-1\right):2+1=27\) (phần tử)

Số phần tử của tập hợp C:

\(\left(68-0\right):2+1=35\) (phần tử)

22 tháng 10 2017

cách1: A=\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}0;1;2;3}\)

cách 2: ...

2 tháng 7 2017

a)

Số phần tử của A là :

      ( 301 - 10 ) : 3 + 1 = 98 ( phần tử )

b)

Tổng là :

      ( 301 + 10 ) . 98 : 2 = 15239

c) ........... Ke ke ke, cái này mị không bít =)

2 tháng 7 2017

A, Số phần tử của A là: (301-10):3+1=98 (phần tử)

B, Tổng các phần tử của A là: (301+10)x98:2=15239

C, Phần tử thứ 50 cuả A là : 10+(50-1)x3=157

24 tháng 8 2017

a, ( 120 - 38 ) : 2 + 1 = 42                Tập hợp A có 42 phần tử

b, ( 108 - 20 ) : 2 + 1 = 45                Tập hợp  B có 45 phần tử

c, ý này bạn xem lại đẩu bài nhé x nhỏ hơn 99 nhở hơn bào nhiêu hoặc bằng bao nhiêu 

24 tháng 8 2021

mọi người ơi giúp mk đi mk dốt toán lém

khocroi

Bài 1: 

a: Số phần tử của tập hợp A là:

50-11+1=40

b: Số phần tử của tập hợp B là:

\(\left(100-0\right):10+1=11\)

c: Tập hợp C có 1 phần tử

d: Tập hợp D có : \(\left(31-5\right):2+1=14\)

e: Tập hợp E có 5 phần tử

f: Tập hợp F có vô số phần tử

11 tháng 8 2023

\(A=\left\{x\in N|x=2k,1\le k\le5\right\}\)

\(B=\left\{x\in N|x=2k+1,0\le k\le5\right\}\)

\(C=\left\{x\in N|x=5k,0\le k\le5\right\}\)

\(D=\left\{x\in N|x=3k+1,0\le k\le6\right\}\)

22 tháng 11 2016

a)Tập hợp A có vô số phần từ

Cách khác :

A = {x thuộc N sao cho x > 8, x chẵn}

b) không

22 tháng 11 2016

a) tập hợp A có vô số phần tử cách viết A= { x+2 l x là số chẵn I x thuộc N}

b) B không phải con của A vì nó có các phần tử không thuộc A

2 tháng 8 2023

A={\(x\in\) N*I x<36}

Phần tử nhỏ nhất A: 1; Phần tử lớn nhất của A: 35

Khoảng cách 2 phần tử liên tiếp thuộc A: 2-1 = 1

Số phần tử A: (35-1):1 + 1 = 35 (phần tử)

B={x\(\in\) N l 9<x<99}

Phần tử nhỏ nhất A: 10; Phần tử lớn nhất của A: 98

Khoảng cách 2 phần tử liên tiếp thuộc A: 12-10 = 2

Số phần tử A: (98-10):2 + 1 = 45 (phần tử)