Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cấu hình nguyên tử nitrogen (Z = 7): 1s22s22p3
=> Có 5 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Có xu hướng nhận thêm 3 electron để đạt cấu hình electron khí hiếm
- Cấu hình nguyên tử nhôm (Z = 13): 1s22s22p63s23p1
=> Có 3 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Có xu hướng nhường đi 3 electron để đạt cấu hình electron khí hiếm
Đáp án A
Để chuyển thành anion mang điện tích âm, nguyên tử của các nguyên tố nhóm halogen nhận thêm electron (do có 7 e lớp ngoài cùng).
Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.
S + 2e → S2-
a)
- K (Z = 19): 1s22s22p63s23p64s1 => Có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Xu hướng nhường 1 electron
- O (Z = 8): 1s22s22p4 => Có 6 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Xu hướng nhận 2 electron
b)
- Li (Z = 3): 1s22s1 => Có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Xu hướng nhường 1 electron
- F (Z = 9): 1s22s22p5 => Có 7 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Xu hướng nhận 1 electron
c)
- Mg (Z = 12): 1s22s22p63s2 => Có 2 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Xu hướng nhường 2 electron
- P (Z = 15): 1s22s22p63s23p3 => Có 5 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Xu hướng nhận 3 electron
Chọn đáp án A
Các nguyên tử nguyên tố halogen có 7 electron ở lớp ngoài cùng. Để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm, chúng dễ nhận thêm 1e để tạo thành anion.
Cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) : 1s22s22p63s2. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ne) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử Mg nhường 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. Mg có tính kim loại.
Mg – 2e → Mg2+
- Ta có: O và F đều là phi kim => Xu hướng cơ bản của nguyên tử O và F trong phản ứng hóa học là nhận electron
- Cấu hình electron O (Z = 8): 1s22s22p4 => Có 6 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Xu hướng nhận 2 electron
- Cấu hình electron F (Z = 9): 1s22s22p5=> Có 7 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Xu hướng nhận 1 electron