K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2020

\(HF⇌H^++F^-\)

Gọi x là nồng độ HF phân ly

Sau khi đạt trạng thái cân bằng:

\(\left[HF\right]=0,1-x;\left[H^+\right]=\left[F^-\right]=x\)

\(\Rightarrow K_a=\frac{\left[H^+\right].\left[F^-\right]}{\left[HF\right]}=\frac{x^2}{0,1-x}=6,5.10^{-4}\)

\(\Rightarrow\left[H^+\right]=7,744.10^{-3}\rightarrow pH=-log\left[H^+\right]=2,111\)

1 tháng 11 2019

Đáp án C

13 tháng 6 2017

HNO2→H+ + NO2-

ban đầu 0,1..........0...........0

phân li x............x............x

cân bằng 0,1-x......x............x

\(Ka=\dfrac{\left[H^+\right]\left[NO_2^-\right]}{\left[HNO_2\right]}\\ 5.10^{-4}=\dfrac{x^2}{0,1-x}\)

\(\Rightarrow\left[H^+\right]=x=....\)

Em có thể tham khảo lí thuyết vào bài tập thêm trong chủ đề này

https://hoc24.vn/ly-thuyet/gia-tri-ph-cua-cac-dung-dich-axit-bazo.4749/

15 tháng 9 2016

 

a) trong 100 ml dung dịch HCl và H2SO4

CM[H+]=[Cl-]=0,02 M

 [SO4 2-]=0,01M

[H+] =2.0,01=0,02 M

trong 100ml dung dịch KOH và Ba(OH)2

[K+]=[OH-]=0,01M

[Ba2+]=0,01M

[OH-]=0,02M

b)n(H+)=0,02+0,02=0,04mol

n(OH-)=0,01+0,02=0,03mol

khi trộn : H+ +  OH-  =>H2O

          0,03<--0,03

=> nH+ dư=0,01mol

=> [H+]=0,05M

=> pH=-lg(0,05)=1,3

 

 

15 tháng 9 2016

sao bn lại suy ra được \(\left[H^+\right]=0,05M\) thế ?

28 tháng 7 2018

Đáp án C

24 tháng 12 2021

nHCl = 0,2.0,1 = 0,02 (mol)

nH2SO4 = 0,1.0,1 = 0,01 (mol)

=> nH+ = 0,02.1 + 0,01.2 = 0,04 (mol)

\(C_{M\left(H^+\right)}=\dfrac{0,04}{0,2+0,1}=0,1333M\)

=> pH = -log(0,1333) = 0,875