Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sửa 200C=200C
59kJ = 59000J
nhiệt dung riêng của một kim loại là
\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{59000}{5.\left(50-20\right)}=393,34\)J/kg.K
=>kim loại này là đồng
\(Q=59kJ=59000J\)
Độ tăng nhiệt độ: \(\Delta t=t_2-t_1=50-20=30^oC\)
Nhiệt dung riêng của chất:
\(Q=mc\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m\cdot\Delta t}=\dfrac{59000}{5\cdot30}=393,33J\)/kg.K
Nhiệt dung riêng của một kim loại là:
Tra bảng ta biết kim loại này là đồng.
1. đổi 59kj=59000j
nhiệt lượng thu vào của kim loại đó là : Q= m.c.\(\Delta\)t
=>c=\(\dfrac{Q}{m.\Delta}\)=>c =\(\dfrac{59000}{5.\left(50-20\right)}\)\(\approx\)393(j/kg.k)
vậy nhiệt dung riêng của kim loại đó là 393 và kim loại đó là đồng
2. nhiệt độ tăng lên của nước là
\(\Delta\)t=\(\dfrac{18000}{2,5.4200}.\)\(\approx\)1,7
vậy nước tăng thêm 1,70C
ta có Q=m*C(50-20)
suy ra C=Q/(m*30)
=393.3333(J/kgK)
Nhiệt dung riêng của một kim loại là: c = Q/mt= 59000/5(50-20) = 393J/kg.K.