Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(11\div\left\{\frac{7}{8}-3\cdot\left[0,25\div\left(1\frac{1}{3}+2\cdot\frac{1}{3}\right)\right]\right\}\)
\(=11\div\left\{\frac{7}{8}-3\cdot\left[\frac{1}{4}\div\left(\frac{4}{3}+2\cdot\frac{1}{3}\right)\right]\right\}\)
\(=11\div\left\{\frac{7}{8}-3\cdot\left[\frac{1}{4}\div\left(\frac{4}{3}+\frac{2}{3}\right)\right]\right\}\)
\(=11\div\left\{\frac{7}{8}-3\cdot\left[\frac{1}{4}\div2\right]\right\}\)
\(=11\div\left\{\frac{7}{8}-3\cdot\frac{1}{8}\right\}\)
\(=11\div\left\{\frac{7}{8}-\frac{3}{8}\right\}\)
\(=11\div\frac{1}{2}\)
\(=22\)
b) 101*789 + 456*128 - 789 + 912*436
= 789*100 + 456*128 + 912*436
= 789*100 + 912*64 + 912*436
= 789*100 + 912*500
= 100*(789 + 912*5)
= 100*5349
= 534900
789 x 120 + 789 x 470 + 789 x 410
= 789 x (120 + 470 + 410)
= 789 x 1000
= 789 000
Phần 1. Ôn tập về số tự nhiên
I. Ôn tập lý thuyết
(Hãy trả lời các câu hỏi sau).
Câu 1. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng, phép nhân (giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng). (làm các bài tập từ 31 đến 37 sgk Toán 6 tập 1. trang 17, 19)
Câu 2. Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. Viết các công thức nhân chia hai luỹ thừa có cùng cơ số (Làm các bài tập 57; 57; 68; 69; 70 sgk toán 6 tập 1 trang 27; 28; 30)
Câu 3. Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất chia hết của một tổng. (Làm các bài tập 83 đến 90 sgk toán 6 tập 1)
Câu 4. Thế nào là số nguyên tố, hợp số. Tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 20. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? cho ví dụ.?
Câu 5. Nêu các quy tắc tìm ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất của của hai hay nhiều số. Tìm mối quan hệ giữa ƯCLN và BCNN. (Làm các bài tập 139 đến 158 sgk toán 6 tập 1 trang 56, 57, 59, 60)
II. Phần bài tập:
Các em hãy làm các bài tập sau, bài tập khó có hướng dẫn gợi ý ở phần sau:
Bài 1: Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố
a, 160 - (23.52 - 6.25)
b. 4.52 - 32 : 24
c. 5871 : [ 928 - (247 - 82).5]
Bài 2: Tìm x biết
a, 128 - 3(x + 4) = 23
b, [(4x + 28).3 + 55] : 5 = 35
c, (12x - 43).83 = 4.84
d, 720 : [41 - (2x - 5)] = 23.5
Bài 3: Cho 3 số : a = 40; b = 75; c = 105
a. Tìm ƯCLN(a, b, c)
b. Tìm BCNN(a, b, c)
Bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố
Bài 4: Thay các chữ x, y bởi các số thích hợp để số chia hết cho
a. 2, 3 và 5
b. 2, 5 và 9
c, chia hết cho 45
Bài 5*. Số học sinh của một trường học trong khoảng từ 400 đến 500. Khi xếp hàng 17, hàng 25 lần lượt thừa 8 người, 16 người. Tính số học sinh của trường đó.
Bài 6. Ba ôtô cùng chở nguyên vật liệu cho một công trường. Xe thứ nhất cứ 20 phút chở được một chuyến, xe thứ hai cứ 30 phút chở được một chuyến và xe thứ ba cứ 40 phút chở được một chuyến. Lần đầu cả 3 xe khởi hành cùng một lúc. Tính khoảng thời gian ngắn nhất để để ba xe cùng khởi hành lần thứ hai, khi đó mỗi xe chở được bao nhiêu chuyến?
Phần II. Ôn tập về số nguyên
I. Ôn tập lý thuyết:
Câu 1. Viết tập hợp Z các số nguyên?
Câu 2. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? Số 0? (làm các bài tập 11 đến 22 trang 73, 74 sgk toán 6 tập 1).
Câu 3. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên? Viết các công thức của các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên (Làm các bài tập 36 đến 46 sgk).
Câu 4. Pháp biểu các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế (Làm các bài tập 60 đến 71 sgk)
II. Các bài tập luyện tập
1. Vẽ một trục số, biểu diễn các số nguyên -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; lên trục số rồi cho biết: Điểm biểu diễn số nguyên nào được đặt ở bên trái điểm 0, đặt ở bên phải điểm 0. Từ đó rút ra nhận xét?
2. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần
-37; 5; -1; -15; 0; 25; 37; -5; 175
3. Tính các tổng sau
A = 1 + (-3) + 5 + (-7) + ...+ 17 + (- 19)
B = 1 - 4 + 7 - 10 + ... - 100 + 103
C = 1 + 2 - 3 - 4 + 5 + 6 - 7 - 8 + ... - 99 - 100 + 101 + 102
Môn toán đó
( -99 ) . ( 1 - 789 ) - 789 . 99 = 99.(789 - 1 - 789) = 99.(-1)=-99
Biến dang của rễ :
Ngoài chức năng chính là bám giữ và hút dinh dưỡng, đối với nhiều loài thực vật phát triển rễ thêm những chức năng riêng để thích nghi với điều kiện sinh thái:
- Rễ củ
- Rể móc
- Rể thở
- Giác mút(đâm sâu vào cây khác hút chất dinh dưỡng)
Biến dạng của thân :
Với những chuyên biệt để thích nghi với điều kiện sinh thái, nhiều loài thực vật đã có những biến đổi phần thân mang các chức năng đặc biệt.
- Thân ngầm: Hình thái thân cây này chủ yếu nằm ẩn dưới mặt đất, đại diện cho thực vật là các phần thân khí sinh. Có thể thân này là bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng chủ yếu (dong, giềng), nhiều khi chỉ đóng vai trò phân nhành khí sinh (tre, trúc).
- Thân củ: Khoai tây, su hào, Khoai môn,củ hành, khoai mì,cà rốt
- Thân hành: Các loài Thủy tiên, Hành, Tỏi,...
- Thân mọng nước: Xương rồng,...
- Thân rễ: dong ta, gừng, nghệ, cỏ tranh,....
- Giò thân: củ cái, củ từ,...
- Cành hình lá: cây quỳnh, càng cua,....
- Gai: mọc ở nách lá do cành biến đổi làm nhiệm vụ bảo vệ thân như chanh, bưởi,....
Biến dạng của lá :
Lá biến dạng được hình thành trong quá trình thích nghi và tiến hóa của thực vật. Lá biến dạng được sử dụng với các chức năng khác lá bình thường hoặc thêm chức năng mới giúp cho cây thích nghi với điều kiện môi trường.
- Lá gai: lá biến thành gai nhọn, lớp cutin dày làm giảm sự thoát hơi nước. Lá gai thường thấy ở họ Xương rồng. Ở một số cây lá gai còn có tác dụng bảo vệ lá non.
- Lá dự trữ: chứa chất dự trữ cho cây
- Lá bắt mồi:bắt và tiêu hoá sâu bọ
- Lá móc: thường thấy ở các loại cây leo, như mây. Lá móc giúp cây có khả nang bám vào các vật.
Tính nhanh
1001 * 789 + 456 * 128 + 912 * 436
1001 . 789 + 456 . 128 + 912 .436 = 1245789
k nha
b) -789 < x ≤ 789
⇒ x = -788 ; -787; …. ; 787 ; 788 ; 789
⇒ Tổng các số là: ( -787 + 788 ) + ( -787 + 787 )+ … + 789 = 789
=-789:(123,45-23,45)=-789:100=-7,89
`-789 : 123,45 + 789 : 23,45`
`= 789 : (-123,45) + 789 : 23,45`
`= 789 : (-123,45 + 23,45)`
`= 789 : (-100)`
`= -7,89`