Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(D=\frac{\frac{2}{3}+\frac{2}{7}-\frac{1}{14}}{-\frac{10}{7}+\frac{3}{28}}\)
\(=\frac{\frac{28}{42}+\frac{12}{42}-\frac{3}{42}}{-\frac{40}{28}+\frac{3}{28}}\)
\(=\frac{\frac{37}{42}}{-\frac{37}{28}}\)
\(=\frac{\frac{1}{42}}{-\frac{1}{28}}\) (rút gọn số chia và số bị chia cho 37)
\(=\frac{-28}{42}=-\frac{2}{3}\)
Vậy \(D=-\frac{2}{3}\)
\(\frac{\frac{1}{4}+\frac{1}{24}+\frac{1}{124}}{\frac{3}{4}+\frac{3}{24}+\frac{3}{124}}\) + \(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{17}+\frac{2}{127}}{\frac{3}{7}+\frac{3}{17}+\frac{3}{127}}\)
= \(\frac{\frac{1}{4}+\frac{1}{24}+\frac{1}{124}}{3.\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{24}+\frac{1}{124}\right)}\) + \(\frac{2.\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{17}+\frac{1}{127}\right)}{3.\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{17}+\frac{1}{127}\right)}\)
= \(\frac{1}{3}\) + \(\frac{2}{3}\) = 1
Câu 1:10*(x-7)+8*(x+5)=-6
10x-70+8x+40=-6
10x+8x-70+40=-6
18x-30=-6
18x=-6+30
18x=24
x=24/18=4/3
Câu 2:(-2)*(-3)*(-2016)<(-2)*(-3)*(-1)(vì -1>-2016)
(-2)*(-3)*(-2016)<-6<0
Nên (-2)*(-3)*(-2016)<0
b)Vì (-1)^n là số âm khi n là số lẻ;(-1)^n dương khi n chẵn (công thức)
Nên (-1)^2 dương;(-1)^3 âm ;(-1)^4 dương;(-1)^5 âm
Mà âm*dương*âm*dương là số dương(Vì âm*dương=âm*âm=dương*dương=dương)
Nên (-1)^2*(-1)^3*(-1)^4*(-1)^5 là số dương nên sẽ lớn hơn 0
KL:(-1)^2*(-1)^3*(-1)^4*(-1)^5 lớn hơn 0(tick nha)
\(\frac{24\cdot47-23}{24+47\cdot23}.\frac{3+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}+\frac{3}{1001}-\frac{3}{13}}{\frac{9}{1001}-\frac{9}{13}+\frac{9}{7}-\frac{9}{11}+9}\)
\(=\frac{24\cdot\left(24+23\right)-23}{24+\left(24+23\right)\cdot23}\cdot\frac{3\left(1+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{1001}-\frac{1}{13}\right)}{9\left(\frac{1}{1001}-\frac{1}{13}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+1\right)}\)
\(=\frac{24^2+24\cdot23-23}{24+24\cdot23+23^2}\cdot\frac{3}{9}\) \(=\frac{24^2+23\cdot\left(24-1\right)}{\left(23+1\right)\cdot24\cdot23^2}\cdot\frac{1}{3}=1\cdot\frac{1}{3}=\frac{1}{3}\)
a: \(\Leftrightarrow2x^2+4-x^2+\dfrac{3}{2}=-3+4x^2-\dfrac{4}{3}x^2+1\)
\(\Leftrightarrow x^2+\dfrac{11}{2}=\dfrac{8}{3}x^2-2\)
\(\Leftrightarrow x^2\cdot\dfrac{-5}{3}=-\dfrac{15}{2}\)
\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{9}{2}\)
hay \(x\in\left\{\dfrac{3\sqrt{2}}{2};-\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow\left|x\right|-4-2+\left|x\right|-\dfrac{1}{3}\left|x\right|+5=0\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|\cdot\dfrac{5}{3}=1\)
hay \(x\in\left\{\dfrac{3}{5};-\dfrac{3}{5}\right\}\)
\(\left\{\left[65-\left(2^3.9+3^2.8\right):12\right]+47\right\}.5^2+500\)
\(=\left\{\left[65-\left(8.9+9.8\right):12\right]+47\right\}.5^2+500\)
\(=\left\{\left[65-2.9.8:12\right]+47\right\}.5^2+500\)
\(=\left\{\left[65-12\right]+47\right\}.5^2+500\)
\(=\left\{53+47\right\}.5^2+500\)
\(=100.25+500=2500+500=3000\)
a) A=2x^2-1/3y
thay x=2 và y=9 vào biểu thức:
Ta có :2.2^2-1/3.9
=2.4-3
= 6-3=3
Vậy tại x =2 và y=9 giá trị của biểu thức bằng 3
Chào bạn, bạn hãy theo dõi bài giải của mình nhé!
Ta có :
\(A=\frac{3^2}{10}+\frac{3^2}{40}+\frac{3^2}{88}+...+\frac{3^2}{340}\)
\(=>A=\frac{9}{2\cdot5}+\frac{9}{5\cdot8}+\frac{9}{8\cdot11}+...+\frac{9}{17\cdot20}\)
\(=>A=\frac{9}{3}\left(\frac{3}{2\cdot5}+\frac{3}{5\cdot8}+\frac{3}{8\cdot11}+...+\frac{3}{17\cdot20}\right)\)
\(=>A=3\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{17}-\frac{1}{20}\right)\)
\(=>A=3\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{20}\right)=3\left(\frac{10}{20}-\frac{1}{20}\right)=3\cdot\frac{9}{20}=\frac{27}{20}\)
Chúc bạn học tốt!
Chọn mình nhé !
Ta có:
\(A=\frac{3^2}{10}+\frac{3^2}{40}+\frac{3^2}{88}+...+\frac{3^2}{340}\)
\(\Rightarrow A=3\left(\frac{3}{10}+\frac{3}{40}+\frac{3}{88}+...+\frac{3}{340}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=3\left(\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+\frac{3}{8.11}+...+\frac{3}{17.20}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=3\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{17}-\frac{1}{20}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=3\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{20}\right)=3.\frac{9}{20}=\frac{27}{20}\)
Vậy \(A=\frac{27}{20}\)