Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Sắp xếp lại mẫu số liệu theo thứ tự không giảm, ta được:
2; 2; 5; 7; 10; 10; 13; 15; 19
+) Vì cỡ mẫu là \(n = 9\), là số lẻ, nên giá trị tứ phân vị thứ hai là \({Q_2} = 10\)
+) Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: 2; 2; 5; 7.
Do đó \({Q_1} = \frac{1}{2}(2 + 5) = 3,5\)
+) Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: 10; 13; 15; 19.
Do đó \({Q_3} = \frac{1}{2}(13 + 15) = 14\)
b) Sắp xếp lại mẫu số liệu theo thứ tự không giảm, ta được:
1; 2; 5; 5; 9; 10; 10; 15; 15; 19
+) Vì cỡ mẫu là \(n = 10\), là số chẵn, nên giá trị tứ phân vị thứ hai là \({Q_2} = \frac{1}{2}(9 + 10) = 9,5\)
+) Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: 1; 2; 5; 5; 9.
Do đó \({Q_1} = 5\)
+) Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: 10; 10; 15; 15; 19.
Do đó \({Q_3} = 15\)
Mỗi lần lấy ngẫu nhiên ra 10 bông hoa từ 30 bông hoa ta có một tổ hợp chập 10 của 30. Do đó số phần tử của không gian mẫu là: \(n\left( \Omega \right) = C_{30}^{10}\) (phần tử)
Gọi A là biến cố “Trong 10 bông hoa được chọn ra có ít nhất một bông màu trắng”
Vậy \(\overline A \) là biến cố “Trong 10 bông hoa được chọn ra đều là hoa màu vàng”
Mỗi cách lấy ra đồng thời 10 bông hoa từ 15 bông hoa màu vàng là một tổ hợp chập 10 của 15 phần tử. Vậy số phần tử của biến cố \(\overline A \) là : \(n\left( {\overline A } \right) = C_{15}^{10}\) ( phần tử)
Xác suất của biến cố \(\overline A \) là: \(P\left( {\overline A } \right) = \frac{{n\left( {\overline A } \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{1}{{10005}}\)
Xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = 1 - P\left( {\overline A } \right) = \frac{{10004}}{{10005}}\)
\(\dfrac{12}{5}\)
\(-\dfrac{39}{2}\)
28
\(-\dfrac{9}{4}\)
( a . 7 + a . 8 – a . 15 ) : ( 1 + 2 + 3 + ... + 10 )
= a . ( 7 + 8 – 15 ) : ( 1 + 2 + 3 + ... +10 )
= (a . 0 ) : ( 1 + 2 + 3 + ... + 10 )
= 0 : ( 1 + 2 + 3 + ... + 10 )
= 0
vậy ...
TK
( a . 7 + a . 8 – a . 15 ) : ( 1 + 2 + 3 + ... + 10 )
= a . ( 7 + 8 – 15 ) : ( 1 + 2 + 3 + ... +10 )
= (a . 0 ) : ( 1 + 2 + 3 + ... + 10 )
= 0 : ( 1 + 2 + 3 + ... + 10 )
= 0
a) Để tính \(A_{15}^{10}\) ta ấn liên tiếp các phím
Thì nhận được kết quả là \(1,{08972864.10^{10}}\)
b) Để tính \(C_{10}^6 + C_{10}^7 + C_{11}^8\) thì ta ấn liên tiếp các phím
Thì ta nhận được kết quả là 495
c) Để tính \(C_5^1C_{20}^2 + C_5^2C_{20}^1\) thì ta ấn liên tiếp các phím
Thì ta được kết quả là 1150
\(\frac{45^{10}.5^{20}}{75^{15}}=\frac{3^{20}.5^{10}.5^{20}}{3^{15}.5^{30}}=\frac{3^{20}.5^{30}}{3^{15}.5^{30}}=3^5=243\)
.Check mk nhá •<3 •
Chọn A.
Lập bảng tần số- tần suất:
Phương sai của dãy số liệu trên là:
Trong dãy số liệu thống kê trên có 20 giá trị ( không phân biệt) nên có tất cả 20 vận động viên tham gia chạy.
Vậy kích thước mẫu là 20
Chọn B.
Chọn B
Lập bảng tần số- tần suất:
Số trung bình của dãy số liệu trên là:
x ¯ = ∑ . n i . x i N = 259 20 = 12 , 59
a ) 15 / 90 x 94 + 15 / 94 x 98 + 15 / 98 x102+...+ 15 / 146 x 150
= 15/4 x ( 4/90 x 94 + 4/94 x 98 + ... + 4/ 146 x 150 )
= 15/4 x ( 1/90 - 1/94 + 1/94 - 1/98 + ... + 1/146 - 1/150 )
= 15/4 x ( 1/90 - 1/150 )
= 15/4 x 2/450
= 1/60
b ) 10 / 56 + 10/ 140 + 10 / 260+...+ 10 /1400
= 5/28 + 5/70 + 5/130 + ... + 5/700
= 5/4 x 7 + 5/7 x 10 + 5/10 x 13 + ... + 5 /25 x 28
= 5/3 x ( 3/4 x 7 + 3/7 x 10 + ... + 3/25 x 28 )
= 5/3 x ( 1/4 - 1/7 + 1/7 - 1/10 + ... + 1/25 - 1/28 )
= 5/3 x ( 1/4 - 1/28 )
= 5/3 x 6/28
= 5/14
Trịnh Thành Công có copy ở đâu ko mà sao làm(gõ) nhanh quá vậy?