K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2015

Ta có:

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\)

\(\Rightarrow2A=1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\)

Lấy \(2A-A\), ta có:

\(2A-A=A=\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(=1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}-\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}-...-\frac{1}{2^{10}}\)

\(=\left(1-\frac{1}{2^{10}}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)+...+\left(\frac{1}{2^9}-\frac{1}{2^9}\right)\)

\(=1-\frac{1}{2^{10}}\)

\(=1-\frac{1}{1024}\)

\(=\frac{1023}{1024}\)

Vậy \(A=\frac{1023}{1024}\)

 

24 tháng 12 2021

(1 + 2 + 22 + 23 + 24 + … + 210): 2047 
= [(1+210).210 : 2 ] : 2047
= [211. 105] : 2047
= 22155 : 2047
mình tính đến khúc này thì thấy chia ko hết :Đ
bạn xem lại đề hoặc có thể mik sai thật

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

1/

Tổng A là tổng các số hạng cách đều nhau 4 đơn vị.

Số số hạng: $(101-1):4+1=26$

$A=(101+1)\times 26:2=1326$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

2/

$B=(1+2+2^2)+(2^3+2^4+2^5)+(2^6+2^7+2^8)+(2^9+2^{10}+2^{11})$

$=(1+2+2^2)+2^3(1+2+2^2)+2^6(1+2+2^2)+2^9(1+2+2^2)$

$=(1+2+2^2)(1+2^3+2^6+2^9)$

$=7(1+2^3+2^6+2^9)\vdots 7$

13 tháng 3 2019

Ta có:\(\frac{1}{2.2}+\frac{1}{3.3}+...+\frac{1}{10.10}>\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{10.11}\left(1\right)\)

Đặt \(A=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{10.11}\)

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{11}=\frac{9}{22}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\)suy ra

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{10^2}>\frac{9}{22}\)

^^

a: \(=\dfrac{17}{7}+\dfrac{2}{9}-\dfrac{10}{7}-\dfrac{5}{3}\cdot9=1+\dfrac{2}{9}-15=-14+\dfrac{2}{9}=-\dfrac{126}{9}+\dfrac{2}{9}=-\dfrac{124}{9}\)

b: \(=\dfrac{-11}{23}\left(\dfrac{6}{7}+\dfrac{8}{7}\right)-\dfrac{1}{23}=\dfrac{-22}{23}-\dfrac{1}{23}=-1\)

c: \(=\left(\dfrac{377}{-231}-\dfrac{123}{89}+\dfrac{34}{791}\right)\cdot\dfrac{4-3-1}{24}=0\)

d: \(=\dfrac{12}{7}\left(19+\dfrac{5}{8}-15-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{12}{7}\cdot\dfrac{35}{8}=\dfrac{15}{2}\)

Bài 3:

a: Ta có: \(23\left(42-x\right)=23\)

\(\Leftrightarrow42-x=1\)

hay x=41

b: Ta có: 15(x-3)=30

nên x-3=2

hay x=5

Bài 1: 

a: 32+89+68=100+89=189

b: 64+112+236=300+112=412

c: \(1350+360+650+40=2000+400=2400\)

23 tháng 10 2023

Bài 1

S₂ = 21 + 23 + 25 + ... + 1001

Số số hạng của S₂:

(1001 - 21) : 2 + 1 = 491

⇒ S₂  = (1001 + 21) . 491 : 2 = 250901

--------

S₄  = 15 + 25 + 35 + ... + 115

Số số hạng của S₄:

(115 - 15) : 10 + 1 = 11

⇒ S₄ = (115 + 15) . 11 : 2 = 715

23 tháng 10 2023

Bài 2

a) 2x - 138 = 2³.3²

2x - 138 = 8.9

2x - 138 = 72

2x = 72 + 138

2x = 210

x = 210 : 2

x = 105

b) 5.(x + 35) = 515

x + 35 = 515 : 5

x + 35 = 103

x = 103 - 35

x = 78

c) 814 - (x - 305) = 712

x - 305 = 814 - 712

x - 305 = 102

x = 102 + 305

x = 407

d) 20 - [7.(x - 3) + 4] = 2

7(x - 3) + 4 = 20 - 2

7(x - 3) + 4 = 18

7(x - 3) = 18 - 4

7(x - 3) = 14

x - 3 = 14 : 7

x - 3 = 2

x = 2 + 3

x = 5

e) 9ˣ⁻¹ = 9

x - 1 = 1

x = 1 + 1

x = 2

1 tháng 12 2023

Sửa đề: A + 2 = 2x-1

\(A=2+2^2+2^3+2^4+\dots+2^{10}\\2A=2^2+2^3+2^4+2^5+\dots+2^{11}\\2A-A=(2^2+2^3+2^4+2^5+\dots+2^{11})-(2+2^2+2^3+2^4+\dots+2^{10})\\A=2^{11}-2\\\Rightarrow A+2=2^{11}\)

Mà: \(A+2=2^{x-1}\)

\(\Rightarrow2^{x-1}=2^{11}\)

\(\Rightarrow x-1=11\)

\(\Rightarrow x=11+1=12\)

25 tháng 3 2018

\(D=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{10^2}\)

\(D< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{9.10}=1-\dfrac{1}{10}< 1\left(đpcm\right)\)

25 tháng 8 2021

trên đầu bài là giấu phẩy hay giấu nhân thế

 

25 tháng 8 2021

\(a,2^2=4,2^3=8,2^4=16,2^5=32,2^6=64,2^7=128,2^8=256,2^9=512,2^{10}=1024\)

\(b,3^2=9,3^3=27,3^4=81,3^5=243\)

\(c,4^2=16,4^3=64,4^4=256\)

\(d,5^2=25,5^3=125,5^4=625\)