Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy số chắn nhân với số chẵn sẽ có kết quả là số chẵn nên P có kết quả sẽ là một số chẵn. Ta lại thấy số lẻ nhân với số lẻ có kết quả cũng là số lẻ nên kết quả của Q cũng là số lẻ. Ta thấy số chẵn cộng số lẻ sẽ bằng số lẻ mà số chi hết cho 2 và 5 thì có tận cùng là 0 mà 0 không phải số lẻ nên P + Q không chi hết cho 2 và 5
\(\frac{5}{6}+\frac{7}{13}+\frac{17}{9}+\frac{19}{13}+\frac{1}{9}+\frac{7}{6}\)
\(=\left(\frac{5}{6}+\frac{7}{6}\right)+\left(\frac{17}{9}+\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{19}{13}+\frac{7}{13}\right)\)
\(=\frac{12}{6}+\frac{18}{9}+\frac{26}{13}\)
\(=2+2+2\)
\(=4+2\)
\(=6\)
\(\frac{5}{6}+\frac{7}{13}+\frac{17}{9}+\frac{19}{13}+\frac{1}{9}+\frac{7}{6}.\)
\(=\left(\frac{5}{6}+\frac{7}{6}\right)+\left(\frac{7}{13}+\frac{19}{13}\right)+\left(\frac{17}{9}+\frac{1}{9}\right)\)
\(=\frac{12}{6}+\frac{26}{13}+\frac{18}{9}\)
\(=2+2+2\)
\(=6\)
Bài 1:
a) 19/27+9/7+6/27+5/7+2/7
= (19/27+6/27) + (9/7+5/7+2/7)
=1 + 16/7
=23/7
b) 2/7 + 27/48 + 7/16 +45/63
= (2/7 + 45/63) + (27/48 +7/16)
= (2/7 + 5/7) + ( 9/16 + 7/16)
= 1 + 1
=2
c) Tính bằng cách bình thường
Bài 2:
6/11 + x = 1
x = 1-6/11
x = 5/11
Bài làm
a) \(\frac{19}{27}+\frac{9}{7}+\frac{6}{27}+\frac{5}{7}+\frac{2}{7}\)
\(=\frac{27}{27}+\frac{16}{7}\)
\(=1+\frac{16}{7}\)
\(=\frac{7}{7}+\frac{16}{7}\)
\(=\frac{23}{7}\)
b) \(\frac{2}{7}+\frac{27}{48}+\frac{7}{16}+\frac{45}{63}\)
\(=\left(\frac{18}{63}+\frac{45}{63}\right)+\left(\frac{27}{48}+\frac{21}{48}\right)\)
\(=\frac{63}{63}+\frac{48}{48}\)
\(=1+1\)
\(=2\)
c) \(\frac{17}{23}+\left(\frac{4}{7}-\frac{6}{13}\right)\)
\(=\frac{17}{23}+\left(\frac{52}{91}-\frac{42}{91}\right)\)
\(=\frac{17}{23}+\frac{10}{91}\)
\(=\frac{1547}{2093}+\frac{230}{2093}\)
\(=\frac{1770}{2093}\)
Bài 2
\(\frac{6}{11}+x=1\)
\(x=1-\frac{6}{11}\)
\(x=\frac{11}{11}-\frac{6}{11}=\frac{5}{11}\)
Vậy \(x=\frac{5}{11}\)
Kết quả của phép chia đó là:
128316 : 37 = 3468
Đáp số : 3468
Câu này nghĩa là gì vậy bạn
Có phải là lấy 49 nhân cho 100 rồi chia 37 hay là biểu thức \(\frac{54\times50+49\times100}{37\times38+126\times19}\)vậy
a) \(\frac{19}{27}+\frac{9}{7}+\frac{6}{27}+\frac{5}{7}+\frac{2}{27}\)
\(=\left(\frac{19}{27}+\frac{6}{27}+\frac{2}{27}\right)+\left(\frac{9}{7}+\frac{5}{7}\right)\)
\(=1+2=3\)
b) \(\frac{2}{7}+\frac{27}{48}+\frac{7}{16}+\frac{45}{63}\)
\(=\frac{2}{7}+\frac{9}{16}+\frac{7}{16}+\frac{5}{7}\)
\(=\left(\frac{2}{7}+\frac{5}{7}\right)+\left(\frac{9}{16}+\frac{7}{16}\right)\)
\(=1+1=2\)
7-17+27-37+...-1997+2007( có 201 số)
=(7-17)+(27-37)+...+(1987-1997)+2007( có 100 nhóm và 1 số)
=-10+(-10)+...+(-10)+2007( có 100 số -10 và 1 số)
=-10x100+2007
=-1000+2007=1007