Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c) \(\frac{0,375-0,3+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}}{0,625-0,5+\frac{5}{11}+\frac{5}{12}}=\frac{3\left(0,125-0,1+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)}{5\left(0,123-0,1+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)}=\frac{3}{5}\)
a) 0,4(3) = \(\frac{4,\left(3\right)}{10}=\frac{4+\frac{1}{3}}{10}=\frac{13}{30}\); 0,6(2) = \(\frac{6,\left(2\right)}{10}=\frac{6+\frac{2}{9}}{10}=\frac{56}{90}=\frac{28}{45}\); 0,5(8) = \(\frac{5,\left(8\right)}{10}=\frac{5+\frac{8}{9}}{10}=\frac{53}{90}\)
Vậy A = \(\frac{13}{30}+\frac{28}{45}.\frac{5}{2}-\frac{\frac{5}{6}}{\frac{53}{90}}:\frac{2700}{53}\) = \(\frac{13}{30}+\frac{14}{9}-\frac{5}{6}.\frac{90}{53}.\frac{53}{2700}=\frac{13}{30}+\frac{14}{9}-\frac{1}{36}=\frac{353}{180}\)
b) 0,(5) = 5/9; 0,(2) = 2/9
B = \(\left(\frac{5}{9}.\frac{2}{9}\right):\left(\frac{10}{3}.\frac{25}{33}\right)-\left(\frac{2}{5}.\frac{4}{3}\right):\frac{4}{3}\)
B = \(\frac{10}{81}.\frac{3.33}{10.25}-\frac{2}{5}=\frac{11}{225}-\frac{2}{5}=-\frac{79}{225}\)
Lười làm qá, hì:
Hướng dẫn thôi nha.
B1: Phá bỏ ngoặc của các phép tính.
B2: Ghép những số nguyên vào vs nhau, phân số vào vs nhau
B3: Giao hoán những phân số có cùng mẫu để cộng vào, ở đây chỉ nói cộng vì trừ lp 7 là cộng vs số đối mà
B4: Tính hết ra là xong
B = (8+6-3) - (9/4-5/4-2/4) + (2/7-3/7-9/7)
B = 11 - 1/2 -10/7
B = 21/2 - 10/7
B = 127/14
a) \(\frac{8^5.\left(-5\right)^8+\left(-2\right)^5.10^9}{2^{16}.5^7+20^8}\)
\(=\frac{2^{15}.5^8+\left(-2\right)^5.10^9}{2^{16}.5^7+2.10^8}\)
\(=\frac{5-2^4.10}{2}\)
\(=5-8.10\)
\(=5-80\)
\(=-75\)
\(0,4\left(3\right)=\frac{43-4}{90}=\frac{39}{90}=\frac{13}{30}\)đó Michiel Girl Mít ướt
Đó là công thức đưa 1 số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số đó Michiel Girl Mít ướt
a)\(\left( { - 0,4} \right) + \frac{3}{8} + \left( { - 0,6} \right) = \left[ {\left( { - 0,4} \right) + \left( { - 0,6} \right)} \right] + \frac{3}{8} = - 1 + \frac{3}{8} = \frac{{ - 5}}{8}\).
b)
\(\frac{4}{5} - 1,8 + 0,375 + \frac{5}{8} = (0,8 - 1,8) + (0,375 + 0,625) = ( - 1) + 1 = 0\)