Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ko chắc nha, em chỉ toàn dựa vào bảng nguyên tử khối trang 42 sách hóa 8 thôi chứ em ko biết dùng mấy cái proton ...v.v.. làm gì nữa..
Ta có:
Mg = 24 (đvC) (theo bảng nguyên tử khối trang 42 sách hóa 8)
Tính khối lượng theo gam: \(m_{M_g}=24.0,166.10^{-23}\) (gam)
Mặt khác \(1g=\frac{1}{1000}kg\) do đó: \(m_{M_g}=24.0,166.10^{-23}\left(g\right)=\frac{24.0,166.10^{-23}}{1000}\left(kg\right)\)
?!?
Ta có :
Khối lượng của electron trong 1 nguyên tử Magie là :
(9,05 * 10-28) * 12 = 1,086 * 10-26 (g)
Khối lượng của 1 nguyên tử Magie là :
24 * 1,66 *10-24 = 3,984 * 10-23 (g)
Đổi : 1kg = 1000g
=> Trong 1kg Mg có số nguyên tử Mg là :
1000 : 3,984 * 10-23 = 2,51 * 1025(nguyên tử)
=> Khối lượng của electron có trong 1kg Mg là :
(1,086 * 10-26)*(2,51 * 1025) = 0,2725 (g)
a, mnt= mp+mn+me
Ta có:
m1p= 1.6726*10-27→m12p= 1.6726*10-27*12=2.00712*10-26
m1n=1.6929*10-27→m12n=1.6929*10-27*12=2.03148*10-26 (kg)
m1e=9.11*10-31→m12e=9.11*10-31*12=1.0932*10-29 (kg)
⇒mMg
=2.00712*10-26+2.03128*10-26+1.0932*10-29≃4.04*10-26
b, tính tỉ số
\(\dfrac{m_e}{m_{Mg}}\)≃ \(\dfrac{1.1\cdot10^{-29}}{4.04\cdot10^{-26}}\)=\(\dfrac{11}{40400}\)
mình làm bừa thôi nên ko chắc đúng hay ko nhé
a)
Giả sử có 100 gam hỗn hợp
\(m_O=\dfrac{25.100}{100}=25\left(g\right)\)
=> \(n_O=\dfrac{25}{16}=1,5625\left(mol\right)\)
Mà nO = 4.nS
=> \(n_S=\dfrac{1,5625}{4}=\dfrac{25}{64}\left(mol\right)\)
\(\%m_S=\dfrac{\dfrac{25}{64}.32}{100}.100\%=12,5\%\)
b) Đề bài cho rồi mà bn :)
c)
C1: %mkim loại = \(100\%-12,5\%-25\%=62,5\%\)
=> mkim loại = \(\dfrac{64.62,5}{100}=40\left(g\right)\)
C2:
\(m_S=\dfrac{64.12,5}{100}=8\left(g\right)\)
\(m_O=\dfrac{64.25}{100}=16\left(g\right)\)
=> mkim loại = 64 - 8 - 16 = 40 (g)
Bài 1:
+ Gọi số hạt electron, proton, notron trong nguyên tử X lần lượt là e, p, n
+ Theo bài ra ta có:
e + p + n = 58
<=> 2e + n = 58 (1)
e + p = n + 18
<=> 2e = n + 18 (2)
+ Thay (2) vào (1) ta được:
n + 18 + n = 58
<=> 2n = 40
<=> n = 20
+ Thay n = 20 vào (1) ta được:
2e + 20 = 58
<=> 2e = 38
<=> e = p = 19
Vậy có 19 hạt electron; 19 hạt proton và 20 hạt notron
a. theo thứ tự: \(Fe\)\(,Na,S,C,O_2,N_2,Cl_2,NaCl\)
b. lưu huỳnh trioxit: \(SO_3\)
kali clorat: \(KClO_3\)
\(M_A=\dfrac{1}{\dfrac{0,28}{22,4}}=80\left(g/mol\right)\)
\(m_S=\dfrac{40.80}{100}=32\left(g\right)\Rightarrow n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=80-32=48\left(g\right)\Rightarrow n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
=> CTHH: SO3
Gọi số mol C, S là a, b
=> 12a + 32b = 7,68
PTHH: C + O2 --to--> CO2
_____a--------------->a
S + O2 --to--> SO2
b--------------->b
=> a + b = \(\dfrac{9,856}{22,4}=0,44\)
=> a = 0,32; b = 0,12
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%C=\dfrac{0,32.12}{7,68}.100\%=50\%\\\%S=\dfrac{0,12.32}{7,68}.100\%=50\%\end{matrix}\right.\)
Mg có dvC là 24
Số m là mMg=24×1,6602.10^-26
=38,8448.10^-26 (g) = ??? (Kg)
S có dvC là 32
Số m là mS=32×1,6602.10^-26
=53,1254.10^-26 (g) = ??? (Kg)
Oxi có dvC là 16
Số mO=16×1,6602.10^-26=26,5632.10^-26 (g) = ??? (Kg)
Clo có dvC là 35,5
Số mCl=35,5x1,6602.10^-26=58,9371.10^-26 (g) = ??? (Kg)