Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CT của oxit KL là M2Om
=> %M = 2M/(2M + 16m) = 85.22%
<=> M = 46.13m
-->Không có kim loại quen thuộc (chỉ có m=2, M = 92.26 ~ Nb = 92.9) Tuy nhiên, ta không cần tìm M mà vẫn tính được
M2Om + mH2SO4
---> M2(SO4)m + mH2O n(M2Om) = 10/(2M + 16m) = 10/(2*46.13m + 16m) = 10/108.26m
--> nH2SO4 = m*10/108.26m = 10/108.26 ~ 0.0924 mol
=> mddH2SO4 = 0.0924*98/0.1 = 90.55g
Gọi kim loại là M ta có
PTHH: MxOy + y H2 xM + yH2O
8(g) 3,36 lít
8:(Mx+16y) 0,15 (0,15x):y 0,15 (mol)
PTHH2: M + 2xHCl -> MClx + xH2
(0,15x):y 0,1 mol
Ta thấy nM=(0,15.x):(x.y)=0.15:y mol và 0.15:y=8:(Mx+16y)
Rút ra x/y=2/3 và M=56
Vậy đó là Fe2O3
Giải thích: Đáp án D
nO=0,5nH+=0,04 mol=>mO=0,64 gam=>mM=3,2-0,64=2,56
Giả sử CT oxit là M2On
mM/mO=2M/16n=2,56/0,64=>M=32n
n=2 => M=64 (CuO)
Gọi CTHH của oxit kim loại là M2On
Ta có: \(\dfrac{M_M}{M_O}=\dfrac{\%M}{\%O}\)
<=> \(\dfrac{2M}{16n}=\dfrac{100-40}{40}\)
<=> 2M*40= 60*16n
<=> 80M = 960n
=> M= \(\dfrac{960n}{80}\)
Lập bảng biện luận M theo n :
Vậy kim loại M là Magie và oxit của nó là MgO.
nMgO= 10/40=0.25 mol
PTHH: MgO + 2HCl -----> MgCl2 +H2O
0.25.........0.5
mHCl = 0.5*36.5= 18.25g
=>mddHCl= \(\dfrac{18.25\cdot100}{7.3}\) = 250g