K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2018

Đáp án A

Chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại cho Nhật Bản hậu quả hết sức nặng nề: khoảng 3 triệu người chết và mất tích; 40% đô thị; 80% tàu bè; 34% máy móc bị phá hủy; 13 triệu người chết và thất nghiệp; thảm họa đói rét đe dọa toàn nước Nhật.

Câu 1 (NB). Tình hình nổi bật Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. kinh tế phát triển. B. chịu những hậu quả hết sức nặng nề. C. nhân dân nổi dậy ở nhiều nhiều nơi. D. các đảng phái tranh giành quyền lực. Câu 2 (NB). Nhân tố khách quan nào tạo diều kiện cho sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản? A. Con người là nhân tố quyết định. B. Vai trò quản lý lãnh đạo của nhà nước. C. Các...
Đọc tiếp

Câu 1 (NB). Tình hình nổi bật Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. kinh tế phát triển. B. chịu những hậu quả hết sức nặng nề. C. nhân dân nổi dậy ở nhiều nhiều nơi. D. các đảng phái tranh giành quyền lực. Câu 2 (NB). Nhân tố khách quan nào tạo diều kiện cho sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản? A. Con người là nhân tố quyết định. B. Vai trò quản lý lãnh đạo của nhà nước. C. Các công ty Nhật Bản phát triển năng động. D. Áp dụng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất. Câu 3 (NB). Nhật Bản đã thực hiện biện pháp nào để đẩy nhanh sự phát triển khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Đầu tư vốn để nghiên cứu khoa học. B. Mua bằng phát minh sáng chế. C. Hợp tác với các nước khác. D. Coi trọng phát triển giáo dục. Câu 4 (NB). Sự kiện nào đặt nền tảng mới cho quan hệ Mĩ - Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mĩ viện trợ cho Nhật Bản. B. Mĩ đóng quân tại Nhật Bản. C. Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật được kí kết. D. Mĩ xây dựng các căn cứ trên đất Nhật Bản.

1
3 tháng 8 2023

1 B 
2 D 
3 B 
4 C 

20 tháng 9 2019

Đáp án B

Nguyên nhân hàng đầu đưa đến sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai chính là nguyên nhân phát triển chung nhất của các nước này, đó là: Dựa vào thành tựu Khoa học - kĩ thuật, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm.

10 tháng 3 2018

Đáp án: B

1 tháng 2 2017

Đáp án B

1 tháng 1 2020

ĐÁP ÁN B

5 tháng 7 2018

Đáp án: D

30 tháng 11 2019

Chọn đáp án A

15 tháng 12 2019

Đáp án A

Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) đã đều để lại những hậu quả nặng nề bất kể là nước thắng trận hay bại trận. Sau chiến tranh, nền kinh tế Tây Âu và Nhật Bản rơi vào tình trạng khủng hoảng, kiệt quệ: khoảng 3 triệu người chết và mất tích; 40% đô thị, 80% tàu bè, 34% máy móc công nghiệp bị phá hủy; 13 triệu người thất nghiệp; thảm họa đói rét đe dọa toàn nước Nhật. Ở Pháp năm 1945 sản xuất công nghiệp chỉ bằng 38%, nông nghiệp chỉ bằng 50% so với năm 1938; Italia tổn thất khoảng 1/3 của cải quốc gia…