Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ Z = 3 đến Z = 10 ta có các nguyên tử :
Li: 1 s 2 2 s 1 ; Be: 1 s 2 2 s 2 ; B: 1 s 2 2 s 2 2 p 1 ; C: 1 s 2 2 s 2 2 p 2
N: 1 s 2 2 s 2 2 p 3 ; O: 1 s 2 2 s 2 2 p 4 ; F: 1 s 2 2 s 2 2 p 5 ; Ne: 1 s 2 2 s 2 2 p 6
Nhận xét : Số electron thuộc lớp ngoài cùng của các nguyên tử đó tăng dần từ 1 (Li) đến 8 (Ne).
Li: 1 s 2 2 s 1
Be: 1 s 2 2 s 2
Al: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1
Các nguyên tử trên có ít electron ở lớp ngoài cùng (1, 2, 3)
Các nguyên tố tương ứng là những kim loại.
Li và Be là các nguyên tố s, Al là nguyên tố p.
O : 1 s 2 2 s 2 2 p 6
F : 1 s 2 2 s 2 2 p 5
N : 1 s 2 2 s 2 2 p 3
Các nguyên tử trên có nhiều electron ở lớp ngoài cùng (6, 7, 5).
Các nguyên tố tương ứng là những phi kim và cả ba đều là nguyên tố p.
Chọn D
Cấu hình electron của R là: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 2
→ Số đơn vị điện tích hạt nhân của R bằng số electron = 20.
H: 1 s 1 ; Li: 2 s 1 ; Na: 3 s 1 ; K: 4 s 1 ; Rb: 5 s 1 ; Cs: 6 s 1 ; Fr:7 s 1
Nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm IA chỉ có 1 electron ở lớp ngoài cùng trên phân lớp s (n s 1 ). Trừ hiđro, còn các nguyên tố khác đều có tên là kim loại kiềm. Vì chỉ có 1 electron ở lớp ngoài cùng nên trong các phản ứng hoá học, nguyên tử của các kim loại kiềm có khuynh hướng nhường đi 1 electron để đạt được cấu hình vững bền của các khí hiếm đứng trước. Do đó, các kim loại kiềm chỉ có hoá trị 1.