Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\%_{N(NH_4NO_3)}=\dfrac{28}{80}.100\%=35\%\\ \%_{N((NH_2)_2CO)}=\dfrac{28}{60}.100\%\approx 46,67\%\\ \%_{N((NH_4)_2SO_4)}=\dfrac{28}{132}.100\%=21,21\%\)
Vậy bác nông dân nên mua phân đạm ure vì có %N cao nhất
\(b,m_{N}=500.46,67\%\approx 233,33(g)\)
CO(NaH2)2 không có nitơ
- \(\%_{N_{\left(NH_4\right)}}=\dfrac{14}{18}.100\%=77,\left(7\right)\%\)
- \(\%_{N_{\left(NO_3\right)}}=\dfrac{14}{62}.100\%=22,58\%\)
- \(\%_{N_{\left(NH_4Cl\right)}}=\dfrac{14}{40,5}.100\%=34,57\%\)
- \(\%_{N_{\left[\left(NH_4\right)_2SO_4\right]}}=\dfrac{14.2}{132}.100\%=21,21\%\)
Ta thấy \(\%_{N_{\left(NH_4\right)}}\) là cao nhất.
Vậy phân bón có hàm lượng nitơ cao nhất là NH4
\(\%N\left(CO\left(NH_2\right)_2\right)=\dfrac{2.14}{60}.100\%=46,67\%\)
\(\%N\left(\left(NH_4\right)_2SO_4\right)=\dfrac{2.14}{132}.100\%=21,21\%\)
\(\%N\left(NH_4NO_3\right)=\dfrac{2.14}{80}.100\%=35\%\)
\(\%N\left(Ca\left(NO_3\right)_2\right)=\dfrac{2.14}{164}.100\%=17,07\%\)
=> CO(NH2)2 có hàm lượng N cao nhất
=> A
\(a.\%m_N=\dfrac{14.2}{\left(14+4.1\right).2+32+4.16}.100\approx21,212\%\\ \%m_H=\dfrac{4.2}{\left(14+4.1\right).2+32+4.16}.100\approx6,061\%\\ \%m_S=\dfrac{32}{\left(14+4.1\right).2+32+4.16}.100\approx24,242\%\\ \%m_O=\dfrac{4.16}{\left(14+4.1\right).2+32+4.16}.100\approx48,485\%\)
\(b.m_{N\left(20kg\right)}=20.\dfrac{2.14}{\left(14+4.1\right).2+32+4.16}.100\%\approx4,2424\left(kg\right)\)
%mN(trong NH4NO3)=35%
%mN[trong(NH4)2SO4]=21.21%
%mN [trong(NH2)2CO] =46.66%
=>tỉ lệ của N trong Ure cao nhất
các bạn giải giùm mình với, mình đang cần gấp.
Thanks các bạn nhiều !
Câu 1 bạn ghi rõ đề lại nhen
Câu 2 là : - M NH4NO3 = 14+1x4+14+16x3 = 80 (gam/mol)
% N= (14 x 2) : 80 x 100% = 35%
- M (NH4)2SO4= (14+1x4)x2+32+16x4 = 132(gam/mol)
% N= (14 x 2) : 132 x 100%= 21,21%
- M (NH2)2CO = (14+1x2)x2+12+16 = 60 (gam/mol)
% N = ( 14 x 2) : 60 x 100% = 46,67%
Vậy phân đạm urê là phân có tỉ lệ % nitơ cao nhất trong các phân trên . Tiếp đến là phân đạm 2 lá và cuối cùng là phân đạm 1 lá
Câu 3: - M FeS2 = 56+32x2 = 120 (gam/mol)
%Fe = ( 56 x 1 ) : 120 x 100% = 46,67 %
- M Fe2O3 = 56 x 2 + 16 x 3 = 160 (gam/mol)
%Fe = (56 x 2 ) : 160 x 100% = 70%
Vậy quặng sắt hematit có nhiều sắt hơn
Câu 4 : bạn ghi rõ ra nhen bạn . Chứ mình không hiểu lắm !!!
a) M(NH4)2SO4 = 132 (g/mol)
\(\Rightarrow\%_N=\frac{2.14}{132}.100\%=21,21\%\)
b) MCO(NH2)2 = 60 (g/mol)
\(\Rightarrow\%_N=\frac{14.2}{60}.100\%=46,67\%\)
Vậy phần trăm N trong (NH4)2SO4 < phần trăm N trong CO(NH2)2
a) \(\%N\left(\left(NH_4\right)_2SO_4\right)=\dfrac{28}{132}.100\%=21,21\%\)
b) \(\%N\left(NH_4NH_3\right)=\dfrac{28}{80}.100\%=35\%\)
c) \(\%N\left(\left(NH_4\right)_2CO\right)=\dfrac{28}{60}.100\%\approx46,67\%\)
Bạn kiểm tra lại đề. Urea có công thức là CO(NH2)2 chứ không có gốc ammonium nhé.