K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

IK//EF

=>\(\widehat{IKF}+\widehat{OFE}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)

=>\(\widehat{OFE}+140^0=180^0\)

=>\(\widehat{OFE}=40^0\)

\(\widehat{IEF}+\widehat{E_1}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{IEF}+130^0=180^0\)

=>\(\widehat{IEF}=50^0\)

Xét ΔOEF có \(\widehat{EOF}+\widehat{FEO}+\widehat{EFO}=180^0\)

=>\(x+50^0+40^0=180^0\)

=>\(x=90^0\)

loading...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 11 2023

Lời giải:

Bổ sung điều kiện: $IK\parallel EF$.

Vì $IK\parallel EF$ nên:

$\widehat{OIK}=\widehat{OEF}$ (2 góc đồng vị)

$=180^0-130^0=50^0$

$\widehat{OKI}=180^0-\widehat{IKF}=180^0-140^0=40^0$

Xét tam giác $OIK$ thì:

$x=180^0-(\widehat{OIK}+\widehat{OKI})=180^0-(50^0+40^0)=90^0$

9 tháng 10 2023

Ta có:

∠B₂ = ∠B₁ = 70⁰ (đối đỉnh)

⇒ ∠B₂ = ∠A₁ = 70⁰

Mà ∠B₂ và ∠A₁ là hai góc đồng vị

⇒ a // b

9 tháng 10 2023

https://edward29.github.io/surprise/

19 tháng 3 2022

a) Dấu hiệu: Thời gian làm một bài tập của mỗi học sinh

b) Bảng tần số:

Giá trị(x)Tần số(n)
52
74
85
94
103
122

N=20

c) Số trung bình cộng: \(\dfrac{5.2+7.4+8.5+9.4+10.3+12.2}{20}=8,4\)

Mốt của dấu hiệu là 8.

19 tháng 3 2022

a) Dấu hiệu: Thời gian làm một bài tập của mỗi học sinh

b) Bảng tần số:

Giá trị(x)Tần số(n)
52
74
85
94
103
122

N=20

c) Số trung bình cộng: 5.2+7.4+8.5+9.4+10.3+12.220=8,45.2+7.4+8.5+9.4+10.3+12.220=8,4

Mốt của dấu hiệu là 8.

21 tháng 2 2020

A B C H K

a,

Cách 1: Vì △ABC đều => AB = AC = BC = 5 cm

Theo tính chất △ đều thì đường cao trong △ đều chính là đường trung tuyến => HA = HC = AC : 2 = 5 : 2 = 2,5 (cm)

Xét △BHA vuông tại H có: AH2 + BH2 = AB2 (định lý Pytago)

=> (2,5)2 + BH2 = 52   => 6,25 + BH2 = 25 => BH2 = 18,75 => BH = \(\frac{5\sqrt{3}}{2}\approx4,3\)(cm)

Cách 2: Áp dụng công thức \(h=a\frac{\sqrt{3}}{2}\) (h là đg` cao; a là chiều dài cạnh △ đều)

\(\Rightarrow BH=\frac{5\sqrt{3}}{2}\approx4,3\)(cm)

b, 

A C H K B

Vì △ABC đều => ABC = ACB = BAC = 60o

Theo tính chất △ đều thì đường cao trong △ đều chính là chính là đường phân giác của góc ở đỉnh.

=> BH là phân giác ABC => ABH = HBC = ABC : 2 = 60o : 2 = 30o

Ta có: ABK + ABH = 180o (2 góc kề bù) => ABK + 30o = 180o => ABK = 150o 

Và KBC + CBH = 180o (2 góc kề bù) => KBC + 30o = 180o => KBC = 150o 

Lại có: AB = BK = BC = 5 cm

=> △ABK cân tại B (1) và △KBC cân tại B (2)

(1) => BKA = (180o - KBA) : 2 = (180o - 150o) : 2 = 30o : 2 = 15o 

(2) => BKC = (180o - KBC) : 2 = (180o - 150o) : 2 = 30o : 2 = 15o 

Ta có: AKC = BKA + BKC = 15o + 15o = 30o 

Lại có: ABC + AKC = 60o + 30o = 90o 

Bài này ko có hình à bạn

14 tháng 8 2018

Có hình có số đâu mà tính được hả bn?

Vì a; b; c à các góc của tam giác => a + b + c = 1800

Ta có : a=b=2c⇒a2=b2=c1a=b=2c⇒a2=b2=c1

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

a2=b2=c1=a+b+c2+2+1=18005=360a2=b2=c1=a+b+c2+2+1=18005=360

⇒{a=b=72c=36⇒{a=b=72c=36

Vậy....

25 tháng 9 2021

Bạn @๖ACE✪ミ★乙ᑌᑎᗴ⁀ᶦᵈᵒᶫ❄丅ᖇưởᑎǤ❄丅ᗴᗩᗰ❄(❄丅ᗴᗩᗰ❄ᑕᑌ丅ᗴ❄)۝ঔৣ✞ có thể giúp mình viết kĩ và đầy đủ hơn đc ko bn. Mình ko hiểu khá nhiều chỗ còn dãy tỉ số = nhau thì ok r. Bn giải lại r mk tích cho.

17 tháng 4 2022

Tham Khảo:

Lời giải:

Tập xác định của phương trình

Biến đổi vế trái của phương trình

Phương trình thu được sau khi biến đổi

Rút gọn thừa số chung

Đơn giản biểu thức

Giải phương trình

Lời giải thu được

  
13 tháng 3 2020

Vì \(\Delta ABC\)cân tại \(A\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)

Xét \(\Delta ABC\)có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B}-30+\widehat{B}+\widehat{B}=180^0\)

\(\Rightarrow3\widehat{B}-30=180^0\)

\(\Rightarrow3\widehat{B}=210^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=70^0\)

học tốt

13 tháng 3 2020

bn co chan chqn voi cau tra loi nay ko