\(\left(x+2y\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(x-z\right)^...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2016

\(\left(x+2y\right)^2\ge0;\left(y-1\right)^2\ge0;\left(x-z\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x+2y\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(x-z\right)^2\ge0\)

theo đề:\(\left(x+2y\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(x-z\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2y\right)^2=\left(y-1\right)^2=\left(x-z\right)^2=0\)

+)y-1=0=>y=1

ta có:x+2y=0=>x+2=0=>x=-2

Mà x-z=0=>x=z=>z=-3

Vậy x+2y+3z=(-2)+2+3.(-3)=3.(-3)=-27

Vì (x+2y)2 ; (y-1)2 ; (x-z)2  lớn hơn hoặc bằng 0

=>x+2y = 0 ; y-1=0 ;x-z=0

=>x=-2y ; y=1 ;z=x

=>x=-2 ; y=1 ; z=-2

8 tháng 6 2017

\(\left(x-3y\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(z+2\right)^2=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3y=0\\y-1=0\\z+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3y\\y=1\\z=-2\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\y=1\\z=-2\end{cases}}}\)

Thế vào A ta được \(2\left(3\right)+2\left(1\right)+\left(-2\right)=6\)

8 tháng 3 2017

(I)\(\hept{\begin{cases}\left(x-3y\right)^2\ge\\\left(y-1\right)^2\ge0\\\left(x+z\right)^2\ge0\end{cases}voi..\forall x,y,z\in R}\) để có được cái biết:==> (I) phải đồng thời có đẳng thức

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=1\\z=-3\end{cases}}\) thay vào A(x,y,z)=A(3,1-3)=3.3+2.1+(-3)=8

23 tháng 4 2017

A=2(x+y)+3xy(x+y)+5x2y2(x+y)+2

A=2.0+3xy.0+5x2y2.0+2

A=2

B=xy(x+y)+2x2y (x+y)+5

B=xy.0+2x2y.0+5=5

12 tháng 5 2020

a,Ta có 2(x+y)+3xy(x+y)+5x2y2(x+y)+4

Xg thay x+y=0 vào là dc bn nhó

Chúc bn hok tốt

21 tháng 10 2017

a)Từ giả thiết suy ra\(\hept{\begin{cases}x+2y=0\\y-1=0\\x+t=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2y\\y=1\\x=-t\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=-2\\y=1\\t=2\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow A=x+2y+3t\)

\(=-2+2+6\)

\(=6\)

b)\(x^2\left(x^2-4\right)=3\left(x^2-4\right)\)

\(\Rightarrow\left(x^2-4\right)\left(x^2-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x^2-3\right)=0\)

\(\Rightarrow x=2;-2\)

Nếu bạn học căn bậc hai rồi thì x còn bằng\(\sqrt{3};-\sqrt{3}\)