K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2018

\(C=c.\frac{3}{4}+c.\frac{5}{6}-c.\frac{19}{12}\)

\(C=c.\left(\frac{3}{4}+\frac{5}{6}-\frac{19}{12}\right)\)

\(C=c.0\)

thay c= 2002/2003 vào biểu thức C

\(C=\frac{2002}{2003}.0\)

\(C=0\)

~~ học tốt~~

22 tháng 1 2018

C=c*3/4+c*5/6+c*19/12

C=c*(3/4+5/6+19/12)

C=c*19/6

Thay c=2002/2003 vào có

C=2002/2003*19/7

C=38038/14021

22 tháng 1 2018

KKết quả là 19019/6009 ms đúg nha bn

(-25).(-3).(-4)=-300

(-1).(-4).5.8.25=4000

C, (2ab mũ 2) chia C Với a=4;b=-6;C=12

(2ab^2):c với a=4;b=-6;c=12

(2ab^2):c=(2.4.-6):12

                  =(-48):12

                  = - 4    

E, ( a mũ 2 – b mũ 2 ) : (a+b) (a–b) với a=5, b= -3

(a^2-b^2):(a+b).(a-b) với a=5;b=-3

(a^2 - b^2):(a+b).(a-b) = (5^2 - (-3)^2):(5+(-3)).(5 - (-3)

                                    = 64

Ta có: \(C=c\cdot\dfrac{3}{4}+c\cdot\dfrac{5}{6}-c\cdot\dfrac{19}{12}\)

\(=c\cdot\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{6}-\dfrac{19}{12}\right)\)

\(=c\cdot\left(\dfrac{9}{12}+\dfrac{10}{12}-\dfrac{19}{12}\right)\)

\(=0\)

Vậy: Khi \(c=\dfrac{2002}{2003}\) thì C=0

22 tháng 3 2017

Khi a=-4/5

= > A=-4/5.1/2+(-4/5).1/3+(-4/5).1/4

A=-4/5.(1/2+1/3-1/4)

A=-4/5.7/12

A=-7/15

Các bài còn lai tương tự

17 tháng 4 2017

Áp dụng tính chất phân phối, rồi tính giá trị biểu thức.

Chẳng hạn,

Với , thì

ĐS. ; C = 0.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-77-trang-39-phan-so-hoc-sgk-toan-6-tap-2-c41a5943.html#ixzz4eU1fQCGw

11 tháng 4 2021

Lời giải

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

18 tháng 4 2021

A = -4/5x(1/2+1/3+1/4)= -4/5x1 = -4/5
B = 6/19 x ( 3/4+4/3+-1/2)= 6/19x 19 = 6
C = 2002/2003x(3/4+5/6-19/12)=2003/2002x0=0

28 tháng 3 2020

#maianhhappy

28 tháng 3 2020

bài 1 tính giá trị biểu thức

( - 25 ) nhân ( -3 ) nhân x với x = 4

\(\left(-25\right).\left(-3\right).4\)

\(=\left(-25\right).4.\left(-3\right)\)

\(=-100.\left(-3\right)=300\)

( -1 ) nhân ( -4 ) nhân 5 nhân 8 nhân y với y =25

\(\left(-1\right).\left(-4\right).5.8.25\)

\(=4.5.8.25=4.25.5.8\)

\(=100.40=40000\)

( 2ab mũ 2 ) : c với a =4 ; b= -6 ; c =12

\(\left(2.4.\left(-6\right)\right)^2:12\)

\(=\left(-48\right)^2:12\)

\(=2304:12=192\)

[ ( -25 ) nhân ( - 27 ) nhân ( -x ) ] : y với x = 4 ; y = -9

\(\left[\left(-25\right).\left(-27\right).\left(-4\right)\right]:-9\)

\(=-2700:\left(-9\right)\)

\(=300\)

(a mũ 2 _ b mũ 2) : ( a + b ) nhân ( a _ b ) với a + 5 , b = -3

\(\left(5^2-\left(-3\right)^2\right):\left(5-3\right).\left(5+3\right)\)

\(=16:2.8\)

\(=8.8=64\)