Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B=(-1).(-1)^2.(-1)^3.(-1)^4...(-1)^2010.(-1)^2011
\(=-1.-1^3....-1^{2011}\left(-1^{2k}=1\right)\)
\(\text{Số các số hạng là: (2011-1):2 +1=1006}\)
\(\Rightarrow B=-1^{1006}=1\)
a) \(=\dfrac{157}{8}.\dfrac{12}{7}-\dfrac{61}{4}.\dfrac{12}{7}=\dfrac{12}{7}\left(\dfrac{157}{8}-\dfrac{61}{4}\right)=\dfrac{12}{7}.\dfrac{35}{8}=\dfrac{15}{2}\)
b) \(\dfrac{2}{5}.\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{15}\div\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{5}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}\right)-\dfrac{2}{15}.5=\dfrac{1}{3}.1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{1}{3}\)
c) \(=-\dfrac{80}{9}\)
\(A=\left(-1\right).\left(-1\right).2.\left(-1\right).3.\left(-1\right).4...\left(-1\right).2010.\left(-1\right)2011\)
\(\Leftrightarrow A=\left(-1\right).\left(-2\right).\left(-3\right).\left(-4\right)...\left(-2010\right).\left(-2011\right)\)
\(\Leftrightarrow A=-\left(1.2.3.4...2011\right)\)
Bài 1:
\(A=\dfrac{-1}{3}+1+\dfrac{1}{3}=1\)
\(B=\dfrac{2}{15}+\dfrac{5}{9}-\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{15}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{18-15}{135}=\dfrac{3}{135}=\dfrac{1}{45}\)
\(C=\dfrac{-1}{5}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-1}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-7}{10}\)
Bài 2:
a: \(=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{21}-\dfrac{10}{21}+\dfrac{3}{20}\)
\(=\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}\right)+\left(\dfrac{2}{21}-\dfrac{10}{21}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{20}\right)\)
\(=\dfrac{-8}{21}+\dfrac{13}{20}=\dfrac{113}{420}\)
b: \(B=\dfrac{21}{23}-\dfrac{21}{23}+\dfrac{125}{93}-\dfrac{125}{143}=\dfrac{6250}{13299}\)
Bài 3:
\(\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{2}-\left(-\dfrac{3}{70}\right)=\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{70}=\dfrac{490}{210}-\dfrac{105}{210}+\dfrac{9}{210}=\dfrac{394}{210}=\dfrac{197}{105}\)
\(\dfrac{5}{12}-\dfrac{3}{-16}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{12}+\dfrac{3}{16}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{20}{48}+\dfrac{9}{48}+\dfrac{36}{48}=\dfrac{65}{48}\)
Bài 4:
\(\dfrac{3}{4}-x=1\)
\(\Rightarrow-x=1-\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{4}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{1}{4}\)
\(x+4=\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{5}-4\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{19}{5}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{19}{5}\)
\(x-\dfrac{1}{5}=2\)
\(\Rightarrow x=2+\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{5}\)
Vậy: \(x=\dfrac{11}{5}\)
\(x+\dfrac{5}{3}=\dfrac{1}{81}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{81}-\dfrac{5}{3}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{134}{81}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{134}{81}\)
A=(-1)^((2011+1):1+1) .(2011+1):2
A=(-1)^2011.1005
A=(-1)^2023066
A=1
A= (-1).(-1)2.(-1)3.....(-1)2010.(-1)2011
A= (-1).1.(-1).....1.(-1)
=> SỐ 1 và (-1) được xếp xen kẽ lẫn nhau
Ta thấy : (-1)2 = 1 ; (-1)4 = 1; (-1)2010 = 1
và (-1)3= (-1); (-1)5=(-1); (-1)2011 = (-1)
Ta kết luận :(-1)số lẻ = (-1) => bao nhiêu số mũ lẻ thì bấy nhiêu số (-1)
(-1)số chẳn = 1 =>bao nhiêu số mũ chẵn thì bấy nhiêu số 1
Vậy ta tính số lượng số bằng cách tính số mũ
Số lượng số:(2011-1):1+1=2011(số)
Số lượng số mũ chẵn:( 2010-2) : 2+1=1005(số)
Số lượng số mũ lẻ: (2011-1):2+1= 1006(số)
Ta được: (-1)mũ 1005 số lẻ ta có thể viết như sau (-1)1005
(-1) mũ 1006 số chẳn ta có thể viết như sau (-1)1006
Vậy A= (-1)1005. (-1)1006
= (-1).1
= -1
S1 = 1-2+3-4+....+2017-2018
= (-1)+(-1)+....+(-1)
= (-1) x 1009
= -1009
So so hang la 2011.
=> A = (-1)^2011=-1