K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2022

a: Ta có: ΔOMN cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của MN

Xét tứ giác BMCN có

H là trung điểm chung của MN và BC

BC vuông góc với MN

DO đó: BMCN là hình thoi

b: Xét (O') có

ΔAGC nội tiếp

AC là đường kính

Do đó: ΔAGC vuông tại G

=>CG vuông góc với AM

Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

=>MB vuông góc với AM

=>MB//CG

CMBN là hình thoi nên CN//MB

=>CN vuông góc với AM

=>C,N,G thẳng hàng

Bài 1: Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại B. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài AC với A thuộc (O), C thuộc (O'). Tiếp tuyến chung trong tại B cắt AC tại M, MO cắt AB ở K, MO' cắt BC ở H. a) Chứng minh tam giác ABC vuông. b) Tính số do góc OMO' c) Tính độ dài AC biết OB= 5cm, O'B = 3,2cm. d) Tứ giác BKMH là hình gì? Vì sao? e) Chứng minh dẳng thức MK.MO = MH.MO' f) Chứng minh OO' là tiếp tuyến của đường tròn có đường...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại B. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài AC với A thuộc (O), C thuộc (O'). Tiếp tuyến chung trong tại B cắt AC tại M, MO cắt AB ở K, MO' cắt BC ở H.
a) Chứng minh tam giác ABC vuông.
b) Tính số do góc OMO'
c) Tính độ dài AC biết OB= 5cm, O'B = 3,2cm.
d) Tứ giác BKMH là hình gì? Vì sao?
e) Chứng minh dẳng thức MK.MO = MH.MO'
f) Chứng minh OO' là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính AC.
g) Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính OO'.
Bài 2: Cho đoạnthẳng AB, điểm C nằm giữa A và B. Vẽ về một phía của AB hai nửa đường tròn tâm O và P có đường kính theo thứ tự là AB và AC. Đường vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn (P) tại M. Gọi N là chân đường vuôn góc kẻ từ C đến DB. Gọi Q là tâm nửa đường tròn ngoại tiếp tam giác CNB.
a) Xác định vị trí tương đối giữa các đường tròn (O) và (P) ; (O) và(Q) ; (P) và (Q).
b) Tứ giác DMCN là hình gì? Vì sao?
c) Chứng minh hệ thức DM.DA = DN.DB
d) Chứng minh MN là tiếp tuyến chung của các nửa đường tròn (P) và (Q)
e) Điểm C ở vị trí nào trên AB thì MN có độ dài lớn nhất.

0
1 tập nghiệm bất phương trình e^2x+e^x-6<0 là A (-3;2) B\(\left(-\infty;2\right)\) C\(\left(-\infty;ln2\right)\) D \(\left(ln2;+\infty\right)\) 2 Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại AC=3a và BC=5a. Khi quay quanh tam giác ABC quanh cạnh góc vuông AB thì đường gấp khúc ACB tạo thành một hình nón. Diện tích xung quanh hình nón đó là 3 cho \(\int_1^3\) f(x)dx=4. Tính I = \(\int_1^0\frac{f\left(\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}}dx\) A.4 B.8 C.2 D.6 4 cho hai số phức...
Đọc tiếp

1 tập nghiệm bất phương trình e^2x+e^x-6<0 là

A (-3;2) B\(\left(-\infty;2\right)\) C\(\left(-\infty;ln2\right)\) D \(\left(ln2;+\infty\right)\)

2 Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại AC=3a và BC=5a. Khi quay quanh tam giác ABC quanh cạnh góc vuông AB thì đường gấp khúc ACB tạo thành một hình nón. Diện tích xung quanh hình nón đó là

3 cho \(\int_1^3\) f(x)dx=4. Tính I = \(\int_1^0\frac{f\left(\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}}dx\)

A.4 B.8 C.2 D.6

4 cho hai số phức \(z_1\) =2+i và \(z_2\) =-3+i . Phần ảo của số phức w= \(z_1z_2+2i\)

A.-1 B.3 C.1 D.7

5 gọi z1,z2 là hai nghiệm phức của pt \(z^2+4z+5=0\) trong đó z2 là nghiệm phức có phẩn ảo dương. Mô đun của số phúc w=\(z_1-2z_2\)

6 rong ko gian với hệ tọa độ oxyz. cho hai điểm A(0;1;1) ,B(1;3;2). Viết phương trình của mặt phẳng(P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB

A :x+2y+z-9=0 B x+4y+3z-7=0 C x+2y+z-3=0 D y+z-2=0

7 Có 9 chiếc ghế dc kê thanh một hàng ngang. xếp ngẫu nhiên 9 học sinh trong đó có 3 hs nam và 6 hs nữ ngồi vào hàng ghế đó, sao cho mỗi ghế có đúng một hs,.Xác suất để các học sinh nam nào ngồi cạnh nhau là

8 Cho a>0,b>0 thỏa mãn \(a^2+9b^2=10ab\) .Khẳng định nào sau đây đúng

A log(a+1)+logb=1 B \(log\frac{a+3b}{4}=\frac{loga+logb}{2}\) C 3log(a+3b)=log a-log b D 2log(a+3b)=2log a+log b

9 trong ko gian oxyz điểm M (3;0;-2) nằm trên mp nào sau đây

A(oxy) B(oyz) C x=0 D(oxz)

3
NV
8 tháng 6 2020

8.

\(a^2+9b^2=10ab\Leftrightarrow a^2+6ab+9b^2=16ab\)

\(\Leftrightarrow\left(a+3b\right)^2=16ab\)

\(\Rightarrow log\left(a+3b\right)^2=log\left(16ab\right)\)

\(\Rightarrow2log\left(a+3b\right)=log16+loga+logb\)

\(\Leftrightarrow log\left(a+3b\right)-\frac{log4^2}{2}=\frac{loga+logb}{2}\)

\(\Leftrightarrow log\left(a+3b\right)-log4=\frac{loga+logb}{2}\)

\(\Leftrightarrow log\frac{a+3b}{4}=\frac{loga+logb}{2}\)

9.

Tung độ của điểm M bằng 0 nên nó nằm trên mặt phẳng Oxz

NV
8 tháng 6 2020

5.

\(z^2+4z+5=0\Leftrightarrow\left(z+2\right)^2=-1=i^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}z+2=i\\z+2=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}z_2=-2+i\\z_1=-2-i\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow w=z_1-2z_2=2-3i\)

\(\Rightarrow\left|w\right|=\sqrt{2^2+\left(-3\right)^2}=\sqrt{13}\)

6.

\(\overrightarrow{AB}=\left(1;2;1\right)\Rightarrow\) mặt phẳng (P) nhận (1;2;1) là 1 vtpt

Pt (P): \(1\left(x-0\right)+2\left(y-1\right)+1\left(z-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2y+z-3=0\)

7.

Đề chắc ghi sai, có phải đề đúng là xác suất để ko có học sinh nam nào ngồi cạnh nhau?

Xếp bất kì: có \(9!\) cách

Xếp 6 bạn nữ có \(6!\) cách, 6 bạn nữ này tạo ra 7 vị trí trống, xếp 3 bạn nam vào các vị trí trống đó có \(A_7^3\) cách

Xác suất: \(P=\frac{6!.A_7^3}{9!}=\frac{5}{12}\)

NV
15 tháng 4 2019

Làm biếng vẽ hình quá, bạn tự vẽ :D

1/ Dễ dàng nhận ra các tam giác BAD và BCD đều

Do \(AB//\left(SCD\right)\Rightarrow d\left(B;\left(SCD\right)\right)=d\left(A;\left(SCD\right)\right)\)

Từ A kẻ \(AH\perp CD\Rightarrow AH=\frac{a\sqrt{3}}{2}\Rightarrow CD\perp\left(SAH\right)\)

Từ A kẻ \(AK\perp SH\Rightarrow AK\perp\left(SCD\right)\)

\(\Rightarrow AK=d\left(A;\left(SCD\right)\right)=d\left(B;\left(SCD\right)\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng: \(\frac{1}{AK^2}=\frac{1}{AH^2}+\frac{1}{SA^2}\Rightarrow AK=\frac{SA.AH}{\sqrt{SA^2+AH^2}}=...\)

Câu 2:

OA cắt \(\left(SBC\right)\) tại C, mà O là trung điểm AC

\(\Rightarrow d\left(O;\left(SBC\right)\right)=\frac{1}{2}d\left(A;\left(SBC\right)\right)\)

Tương tự như câu trên, tam giác ABC đều, từ A kẻ \(AH\perp BC\Rightarrow BC\perp\left(SAH\right)\)

\(\Rightarrow AH=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

Từ A kẻ \(AK\perp SH\Rightarrow AK\perp\left(SBC\right)\)

\(\Rightarrow AK=d\left(A;\left(SBC\right)\right)=2d\left(O;\left(SBC\right)\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng:

\(\frac{1}{AK^2}=\frac{1}{AH^2}+\frac{1}{SA^2}\Rightarrow d\left(O;\left(SBC\right)\right)=\frac{1}{2}AK=\frac{SA.AH}{2\sqrt{SA^2+AH^2}}=...\)

1 biết \(\int\) \(\frac{1}{1+cosx}dx=a.tan\frac{x}{b}+C\) với a,b là các số nguyên. Tính T=a+b 2 biết \(\int_1^5\) f(x) dx=3. Tính D =\(\int_1^5\) [f(x)+2]dx là 3 biết \(\int_0^{\frac{\pi}{2}}e^{sinx}.cosxdx=a.e+b\) , với a,b là các số nguyên a+b bằng?? 4 tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x^4-2x^2+1 và trục hoành là 5 một ô tô đang chạy với vận tốc 36km/h thì tăng tốc chuyển động nhanh dần với gia tốc...
Đọc tiếp

1 biết \(\int\) \(\frac{1}{1+cosx}dx=a.tan\frac{x}{b}+C\) với a,b là các số nguyên. Tính T=a+b

2 biết \(\int_1^5\) f(x) dx=3. Tính D =\(\int_1^5\) [f(x)+2]dx là

3 biết \(\int_0^{\frac{\pi}{2}}e^{sinx}.cosxdx=a.e+b\) , với a,b là các số nguyên a+b bằng??

4 tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x^4-2x^2+1 và trục hoành là

5 một ô tô đang chạy với vận tốc 36km/h thì tăng tốc chuyển động nhanh dần với gia tốc a(t)=\(1+\frac{t}{3}\)

(m/s^2). tính quãng đường ô tô đi được sau 6 giay kể từ khi ô tô bắt đầu tăng tốc

6 cho số phức z thỏa /z-1/=/(1+i)z/ . Tập hợp biểu diễn số phức z là một đường tròn có tâm và bán kính lần lượt là

7 trong mặt phẳng oxy, cho các điểm A(4;0),B(1;-1).Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC .Biết rằng G là điểm biểu diễn số phức z mệnh đề nào dưới đây đúng

A z=\(3+\frac{3}{2}i\) B z=2-i C z=2+i D z=\(3-\frac{3}{2}i\)

8 viết pt mặt cầu S có tâm I(1;-2;5) và tiếp xúc với mp P:x-2y-2z-4=0

9 trong ko gian oxyz, viết pt mặt cầu qua bốn điểm O, A(1;0;0);,B(0;-2;0) ,C(0;0;4)

10 trong ko gian oxyz, cho hai điểm A(1;2;-1) vÀ B(-3;0;-1) . mặt phẳng trung trực của đoạn thằng AB có phương trình là

11 rong ko gian oxyz, đường thẳng d\(\left\{{}\begin{matrix}x=t\\y=1-t\\z=2+t\end{matrix}\right.\) đi qua điểm nào sau đây

A F(0;1;2) B K(1;-1;1) C E(1;1;2) D H(1;2;0)

12 trong ko gian oxyz, cho đường thẳng \(\Delta\left\{{}\begin{matrix}x=1+t\\y=2+t\\z=13-t\end{matrix}\right.\) (t\(\in\)R) . Đường thảng d đi qua A(0;1;-1) cắt và vuông góc với đường thẳng \(\Delta\) .viết phương trình của đường thẳng d

13 trong ko gian oxyz cho điểm A(0;1;-2) . Tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc cũa điểm A trên mp (P):-x-2y+2z-3=0 là

14 trong ko gian với hệ tọa độ oxyz, cho điểm A(2;3;-1) và đường thẳng d \(\frac{x-4}{1}=\frac{y-1}{-2}=\frac{z-5}{2}\) tọa độ điểm \(A^'\) (A phẩy ) là điểm đối xứng của điểm A qua đường thẳng d là

15 trong ko gian oxyz cho điểm A(4;-3;2).tỌA độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng d \(\frac{x+2}{3}=\frac{y+2}{2}\frac{z}{-1}\)

5
NV
23 tháng 5 2020

14.

Pt mp (P) qua A và vuông góc d:

\(1\left(x-2\right)-2\left(y-3\right)+2\left(z+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2y+2z+6=0\)

Pt d dạng tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=4+t\\y=1-2t\\z=5+2t\end{matrix}\right.\)

Gọi M là giao điểm d và (P) thì tọa độ M thỏa mãn:

\(4+t-2\left(1-2t\right)+2\left(5+2t\right)+6=0\) \(\Rightarrow t=-2\) \(\Rightarrow M\left(2;5;1\right)\)

A' đối xứng A qua d \(\Rightarrow\)M là trung điểm AA'

Theo công thức trung điểm \(\Rightarrow A'\left(2;7;3\right)\)

15.

Pt d dạng tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=-2+3t\\y=-2+2t\\z=-t\end{matrix}\right.\)

PT (P) qua A và vuông góc d:

\(3\left(x-4\right)+2\left(y+3\right)-1\left(z-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x+2y-z-4=0\)

H là giao điểm d và (P) nên tọa độ thỏa mãn:

\(3\left(-2+3t\right)+2\left(-2+2t\right)+t-4=0\Rightarrow t=1\)

\(\Rightarrow H\left(1;0;-1\right)\)

NV
23 tháng 5 2020

11.

Thay tọa độ 4 điểm vào pt d chỉ có đáp án A thỏa mãn

12.

Phương trình (P) qua A và vuông góc \(\Delta\):

\(1\left(x-0\right)+1\left(y-1\right)-1\left(z+1\right)=0\Leftrightarrow x+y-z-2=0\)

Gọi M là giao điểm d và (P) thì tọa độ M thỏa mãn:

\(1+t+2+t-\left(13-t\right)-2=0\Rightarrow t=4\) \(\Rightarrow M\left(5;6;9\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AM}=\left(5;5;10\right)=5\left(1;1;2\right)\)

Phương trình tham số d: \(\left\{{}\begin{matrix}x=t\\y=1+t\\z=-1+2t\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x=5+t\\y=6+t\\z=9+2t\end{matrix}\right.\)

13.

Pt tham số đường d qua A vuông góc (P): \(\left\{{}\begin{matrix}x=-t\\y=1-2t\\z=-2+2t\end{matrix}\right.\)

H là giao điểm (P) và d nên tọa độ thỏa mãn:

\(t-2\left(1-2t\right)+2\left(-2+2t\right)-3=0\Rightarrow t=1\)

\(\Rightarrow H\left(-1;-1;0\right)\)