K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2016

A=5a - 18b +4a = 9a- 18b =9x(a-2b)=9x1=9

10 tháng 8 2016

\(9\)

22 tháng 8 2016

=6a+6b

=6x(a+b)

=6x875

=5250

23 tháng 8 2023

a) 60 : (2 x 5) = 60 : 10 = 6

   60 : 2 : 5 = 30 : 5 = 6             

  60 : 5 : 2 = 12 : 2 = 6

Vậy 60 : (2 x 5) = 60 : 2 : 5 = 60 : 5 : 2

b) (24 x 48) : 12 = 1 152 : 12 = 96      

   (24 : 12) x 48 = 2 x 48 = 96            

   24 x (48 : 12) = 24 x 4 =  96

Vậy (24 x 48) : 12 = (24 : 12) x 48 = 24 x (48 : 12)

25 tháng 2 2015

a+a+a+a+a+a+b+2b+b+b+b=a(1+1+1+1+1+1) + b(1+2+1+1+1)=6a+6b=6(a+b)=6x85=510

25 tháng 2 2015

   a+a+a+a+a+a+b+2b+b+b+b

= 6a+6b

=6(a+b)

=6.85

=510

28 tháng 12 2023

a: Thay a=9 và b=15 vào P, ta được:

\(P=\left(9+1\right)\cdot2+\left(15+1\right)\cdot3\)

\(=10\cdot2+16\cdot3=20+48=68\)

b: \(m=2\cdot a+3\cdot b+5=2\cdot9+3\cdot15+5=68\)

mà P=68

nên P=m

22 tháng 8 2023

Giá trị của biểu thức a + b × 2 với a = 8, b = 2 là:

a + b × 2 = 8 + 2 × 2 = 12

Giá trị của biểu thức (a + b) : 2 với a = 15, b = 27 là:

(a + b) : 2 = (15 + 27) : 2 = 21

22 tháng 8 2023

a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4

Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6

Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12

b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 11 2023

a) Nếu a = 18 thì a + 45 = 18 + 45

                                     = 63

63 là một giá trị của biểu thức a + 45

b) Nếu b = 8 thì 24 : b = 24 : 8

                                  = 3

3 là một giá trị của biểu thức 24 : b

c) Nếu c = 18 thì (c – 7) x 5 = (18 – 7) x 5

                                         = 11 x 5

                                         = 55

55 là một giá trị của biểu thức (c – 7) x 5