Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt BC = 2x, từ tính chất của tam giác cân ta suy ra CH = x
Áp dụng định lí Pitago tính được AC =
Từ KBC HAC
hay
Đưa về phương trình 15,62 + x2 = 6,76x2
Giải phương trình trên ta được nghiệm dương x = 6,5
Vậy BC = 2.6,5 = 13(cm)
Lời giải:
Gọi $H$ là chân đường cao kẻ từ $A$. Vì $ABC$ cân tại $A$ nên $H$ là trung điểm $BC$
Ta có:
\(S_{ABC}=\frac{AH.BC}{2}=\frac{h_C.AB}{2}\)
\(\Rightarrow BC=\frac{h_C.AB}{AH}=\frac{12AB}{15,6}=\frac{10}{13}AB\)
\(\Rightarrow BH=\frac{5}{13}AB\)
Áp dụng định lý Pitago:
$AH^2=AB^2-BH^2=AB^2-(\frac{5}{13}AB)^2$
$\Leftrightarrow 15,6^2=\frac{144}{169}AB^2$
$\Rightarrow AB=16,9$
$\Rightarrow BC=\frac{10}{13}AB=13$ (cm)
Gọi chiều cao của tam giác là h, cạnh đáy tam giác là a. (h, a ∈ ℕ * , dm); (a > 2)
Diện tích tam giác ban đầu là ah ( d m 2 )
Vì chiều cao bằng 1 4 cạnh đáy nên ta có phương trình h = 1 4 a
Nếu chiều cao tăng thêm 2 dm và cạnh đáy giảm đi 2 dm thì diện tích của nó tăng thêm 2,5 d m 2 .
Nên ta có phương trình 1 2 h + 2 a − 2 − 1 2 a h = 2 , 5
Ta có hệ phương trình:
h = 1 4 a 1 2 h + 2 a − 2 − 1 2 a h = 2 , 5 ⇔ h = 1 4 a − 2 h + 2 a − 4 = 5 ⇔ h = 1 4 a − 2. 1 4 a + 2 a = 9 ⇔ a = 6 h = 1 , 5 ( t m )
Vậy chiều cao và cạnh đáy của tấm bìa lần lượt là 1,5 dm và 6 dm
Đáp án: A
Gọi tam giác cân là ABC (cân tại A), đường cao AH.
Gọi cạnh đáy của tam giác cân là a, cạnh bên là b. Theo đề bài:
10a = 12b
=> a/b = 6/5
Đặt a = 6k, b = 5k
Xét tam giác AHC vuông tại H:
AH^2 + HC^2 = AC^2
<=> 10^2 + a^2/4 = b^2
<=> a^2/4 = b^2 - 100
<=> (6k)^2/4 = (5k)^2 - 100
<=> 9k^2 = 25k^2 - 100
<=> 16k^2 = 100 <=> k = 10/4
=> a = 6k = 6.10/4 = 15 (cm)
=> S_ABC = 1/2BC.AH = 1/2a.10 = 5a = 5.15 = 75 (cm^2)
75 cm vuông bạn nhé