Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Đổi 20 m2 = 2000 dm2
chiều cao của hình thang là: 2000 x 2 : (45+55) = 40 (m)
Đáp số : 40 m
b. Tổng độ dài hai đáy của hình thang là: 7 x 2 : 2= 7 (m)
trung bình cộng hai đáy là: 7:2 = 3,5 (m)
Đáp số: 3,5 m
tick cho mình nha!!
độ dài đáy bé là
100x1/4=25(m)
độ dài của chiều cao là
25-5=20(m)
diện tích thửa ruộng đó là
(100+25)x20:2=1250(m^2)
ds
1. Đáy bé của hình thang là :
40:2=20 (cm)
Chiều cao của hình thang là :
1200×2: (20+40)=40 (cm)
Đ/s: 40 cm
3. Đáy lớn của hình thang là :
0,32×7/4=0,56 (m)
Chiều cao của hình thang là :
0,56:4/3=0,42 (m)
Diện tích của hình thang là :
(0,56+0,32)×0,42÷2=0,1848 (m2)
Đ/s: 0,1848 m2.
a)
Đáy lớn là:
4,8 x 2 = 9,6 (m)
Diện tích hình thang là:
(4,8 + 9,6) x 4,8 : 2 = 34,56 (m2)
b)
Trung bình công 2 đáy là:
149,6 : 6,8 = 22 (m)
Đáp số:...
Chúc em học tốt!!!
Giải: Độ dài BQ của hình tam giác BQC là: 2 x40 : 10 = 8 m
Vì DC - AB = PA + BQ = 22 m
Do đó độ dài PA của hình tam giác là 22 - 8= 14m
Diện tích hình tam giác PAD là 14 x 10:2 = 70 m2
Tổng diện tích phần mở rộng là 40 + 70 = 110 m2
Diện tích hình thang ABCD là 110 x 5 = 550 m2
sao cái đề nó ảo vậy chiều cao bằng đáy bé mà đáy bé bằng 1/2 đáy lớn mà sao chiều cao chỉ bằng 1/4 đáy lớn thôi vậy .
Diện tích hình thang là:
\(7\times16:2=56\left(m^2\right)\)
Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé là:
\(2\times56:4=28\left(m\right)\)
Độ dài đáy lớn là:
\(28\times5:\left(5+3\right)=17,5\left(m\right)\)
Độ dài đáy bé là:
\(28\times3:\left(5+3\right)=10,5\left(m\right)\)
Đáy bé bằng chiều cao => Đáy bé = 4,8 m
Đáy lớn của hình thang đó là:
4,8 x 2 = 9,6 (m)
Diện tích của hình thang đó là:
(9,6 + 4,8) x 4,8 : 2 = 34,56 (m2)
Đáp số: 34,56 m2.
Đáy lớn của hình thang đó là :
4,8 x 2 = 9,6 ( m )
Diện tích hình thang đó là :
( 9,6 + 4,8 ) x 4,8 : 2 = 34,56 ( m2 )
Đáp số : 34,56 m2