K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2023

a: ĐKXĐ: \(\left(x+2\right)\left(x+3\right)>=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x>=-2\\x< =-3\end{matrix}\right.\)

\(y=\sqrt{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}=\sqrt{x^2+5x+6}\)

=>\(y'=\dfrac{\left(x^2+5x+6\right)'}{2\sqrt{x^2+5x+6}}=\dfrac{2x+5}{2\sqrt{x^2+5x+6}}\)

y'>0

=>\(\dfrac{2x+5}{2\sqrt{x^2+5x+6}}>0\)

=>2x+5>0

=>\(x>-\dfrac{5}{2}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: x>=-2

Đặt y'<0

=>2x+5<0

=>2x<-5

=>\(x< -\dfrac{5}{2}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: x<=-3

Vậy: Hàm số đồng biến trên \([-2;+\infty)\) và nghịch biến trên \((-\infty;-3]\)

b: ĐKXĐ: \(\dfrac{2x+1}{x-3}>=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x>3\\x< =-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(y=\sqrt{\dfrac{2x+1}{x-3}}\)

=>\(y'=\dfrac{\left(\dfrac{2x+1}{x-3}\right)'}{2\sqrt{\dfrac{2x+1}{x-3}}}\)

=>\(y'=\dfrac{\dfrac{\left(2x+1\right)'\left(x-3\right)-\left(2x+1\right)\left(x-3\right)'}{\left(x-3\right)^2}}{2\sqrt{\dfrac{2x+1}{x-3}}}\)

=>\(y'=\dfrac{\dfrac{2\left(x-3\right)-2x-1}{\left(x-3\right)^2}}{2\sqrt{\dfrac{2x+1}{x-3}}}\)

\(=-\dfrac{\dfrac{7}{\left(x-3\right)^2}}{2\sqrt{\dfrac{2x+1}{x-3}}}< 0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ, trừ x=-1/2 ra

=>Hàm số luôn đồng biến trên \(\left(3;+\infty\right);\left(-\infty;-\dfrac{1}{2}\right)\)

c:

ĐKXĐ: x>=-3

 \(y=\left(x+1\right)\sqrt{x+3}\)

=>\(y'=\left(x+1\right)'\cdot\sqrt{x+3}+\left(x+1\right)\cdot\sqrt{x+3}'\)

=>\(y'=\sqrt{x+3}+\left(x+1\right)\cdot\dfrac{\left(x+3\right)'}{2\sqrt{x+3}}\)

=>\(y'=\sqrt{x+3}+\dfrac{x+1}{2\sqrt{x+3}}\)

=>\(y'=\dfrac{2x+6+x+1}{2\sqrt{x+3}}=\dfrac{3x+7}{2\sqrt{x+3}}\)

Đặt y'>0

=>3x+7>0

=>x>-7/3

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: x>-7/3

Đặt y'<0

3x+7<0

=>x<-7/3

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(-3< x< -\dfrac{7}{3}\)

Vậy: Hàm số đồng biến trên \(\left(-\dfrac{7}{3};+\infty\right)\) và nghịch biến trên \(\left(-3;-\dfrac{7}{3}\right)\)

d: \(y=\dfrac{x-1}{x^2+1}\)(ĐKXĐ: \(x\in R\))

=>\(y'=\dfrac{\left(x-1\right)'\left(x^2+1\right)-\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)'}{\left(x^2+1\right)^2}\)

=>\(y'=\dfrac{x^2+1-2x\left(x-1\right)}{\left(x^2+1\right)^2}=\dfrac{-x^2+2x+1}{\left(x^2+1\right)^2}\)

Đặt y'>0

=>\(-x^2+2x+1>0\)

=>\(1-\sqrt{2}< x< 1+\sqrt{2}\)

Đặt y'<0

 

=>\(-x^2+2x-1< 0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x>1+\sqrt{2}\\x< 1-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: hàm số đồng biến trên khoảng \(\left(1-\sqrt{2};1+\sqrt{2}\right)\)

hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left(1+\sqrt{2};+\infty\right);\left(-\infty;1-\sqrt{2}\right)\)

9 tháng 4 2017

a) Cách 1: y' = (9 -2x)'(2x3- 9x2 +1) +(9 -2x)(2x3- 9x2 +1)' = -2(2x3- 9x2 +1) +(9 -2x)(6x2 -18x) = -16x3 +108x2 -162x -2.

Cách 2: y = -4x4 +36x3 -81x2 -2x +9, do đó

y' = -16x3 +108x2 -162x -2.

b) y' = .(7x -3) +(7x -3)'= (7x -3) +7.

c) y' = (x -2)'√(x2 +1) + (x -2)(√x2 +1)' = √(x2 +1) + (x -2) = √(x2 +1) + (x -2) = √(x2 +1) + = .

d) y' = 2tanx.(tanx)' - (x2)' = .

e) y' = sin = sin.


4 tháng 4 2017

Giải bài 1 trang 176 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 1 trang 176 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

9 tháng 4 2017

a) y' = 3.(x7- 5x2)2.(x7- 5x2)' = 3.(x7 - 5x2)2.(7x6 - 10x) = 3x.(x7 - 5x2)2(7x5 - 10).

b) y = 5x2 - 3x4 + 5 - 3x2 = -3x4 + 2x2 + 5, do đó y' = -12x3 + 4x = -4x.(3x2 - 1).

c) y' = = = .

d) y' = = = .

e) y' = 3. . = 3. = - ..

NV
11 tháng 5 2020

a/ \(y'=42\left(2x+3\right)^{20}\left(x-4\right)^{23}+23\left(x-4\right)^{22}\left(2x+3\right)^{21}\)

b/ \(y=\frac{1}{x\sqrt{x}}=\frac{1}{\sqrt{x^3}}=x^{-\frac{3}{2}}\Rightarrow y'=-\frac{3}{2}x^{-\frac{5}{2}}=-\frac{3}{2x^2\sqrt{x}}\)

c/ \(y'=\frac{\left(x+\frac{1}{x}\right)'}{2\sqrt{\frac{x^2+1}{x}}}=\frac{1-\frac{1}{x^2}}{2\sqrt{\frac{x^2+1}{x}}}=\frac{\left(x^2-1\right)\sqrt{x}}{2x^2\sqrt{x^2+1}}\)

d/ \(y=x^2+x^{\frac{3}{2}}+1\Rightarrow y'=2x+\frac{3}{2}x^{\frac{1}{2}}=2x+\frac{3}{2}\sqrt{x}\)

e/ \(y'=\frac{\sqrt{1-x}+\frac{1+x}{2\sqrt{1-x}}}{1-x}=\frac{3-x}{2\left(1-x\right)\sqrt{1-x}}\)

f/ \(y'=\frac{\sqrt{a^2-x^2}+\frac{x^2}{\sqrt{a^2-x^2}}}{a^2-x^2}=\frac{a^2}{a^2-x^2}\)

22 tháng 5 2017

a) TXĐ: \(D=R\backslash\left\{0\right\}\) tự đối xứng.
\(y\left(-x\right)=\dfrac{cos\left(-2x\right)}{-x}=-\dfrac{cos2x}{x}=-y\left(x\right)\).
Vậy \(y\left(x\right)\) là hàm số lẻ.
b) TXĐ: \(D=R\) tự đối xứng.
\(y\left(-x\right)=\left(-x\right)-sin\left(-x\right)=-x+sinx=-y\left(x\right)\).
Vậy \(y\left(x\right)\) là hàm số lẻ.
c) TXĐ: \(D=R\) tự đối xứng.
\(y\left(-x\right)=\sqrt{1-cos\left(-x\right)}=\sqrt{1-cosx}=y\left(x\right)\).
Vậy \(y\left(x\right)\) là hàm số chẵn.
d) TXĐ: \(D=R\) tự đối xứng.
\(y\left(x\right)=1+cos\left(-x\right)sin\left(\dfrac{3\pi}{2}+2x\right)\)
\(=1+cosxsin\left(2\pi-\left(\dfrac{3\pi}{2}+2x\right)\right)\)
\(=1+cosx.sin\left(\dfrac{\pi}{2}-2x\right)\)
\(=1+cosx.\left[-sin\left(\pi+\dfrac{\pi}{2}-2x\right)\right]\)
\(=1-cosx.sin\left(\dfrac{3\pi}{2}-2x\right)\)
Vậy \(y\left(x\right)\) không là hàm số lẻ cũng không là hàm số chẵn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 5 2021

1.

\(\lim\limits_{x\to (-1)-}\frac{\sqrt{x^2-3x-4}}{1-x^2}=\lim\limits_{x\to (-1)-}\frac{\sqrt{(x+1)(x-4)}}{(1-x)(1+x)}\)

\(=\lim\limits_{x\to (-1)-}\frac{\sqrt{4-x}}{(x-1)\sqrt{-(x+1)}}=-\infty\) do:

\(\lim\limits_{x\to (-1)-}\frac{\sqrt{4-x}}{x-1}=\frac{-\sqrt{5}}{2}<0\) và \(\lim\limits_{x\to (-1)-}\frac{1}{\sqrt{-(x+1)}}=+\infty\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 5 2021

2.

\(\lim\limits_{x\to 2+}\left(\frac{1}{x-2}-\frac{x+1}{\sqrt{x+2}-2}\right)=\lim\limits_{x\to 2+}\frac{1-(x+1)(\sqrt{x+2}+2)}{x-2}=-\infty\) do:

\(\lim\limits_{x\to 2+}\frac{1}{x-2}=+\infty\) và \(\lim\limits_{x\to 2+}[1-(x+1)(\sqrt{x+2}+2)]=-11<0\)