Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi I là giao điểm của AH và BC
Áp dụng định lí pytago trong tam giác vuông ABI ta có
BI2=AB2-AH2
BI2=8.52-42=56.25
BI=căn bậc hai của 56.25
Áp dụng định lí pytago trong tam giác vuông AIC ta có
IC^2=AC^2-AI^2
HC^2=5^2-4^2=9
HI=3
Ta co BI+IC=BC
7.5+3=10.5
Chu vi của tam giác ABC là 8.5+5+10.5=24
a) Theo đề bài ta có :
BC2 = 52 = 25
AB2 + AC2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25
=> BC2 = AB2 + AC2 ( định lý Pytago đảo )
=> Tam giác ABC vuông ( đpcm )
b) \(C_{\Delta ABC}=AB+AC+BC=3+4+5=12cm\)
a: \(AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)
\(C=AB+BC+AC=10+2\sqrt{13}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Leftrightarrow CH^2=AC^2-AH^2=5^2-3^2=16\)
hay CH=4(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=3^2+2.25^2=14.0625\)
hay AB=3,75(cm)
Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)
nên BC=2,25+4=6,25(cm)
Chu vi của tam giác ABH là:
\(C_{ABH}=AB+BH+HA=3.75+2.25+3=9\left(cm\right)\)
Chu vi của tam giác ACH là:
\(C_{ACH}=AC+CH+AH=5+3+4=12\left(cm\right)\)
Chu vi của tam giác ABC là:
\(C_{ABC}=AB+AC+BC=3.75+6.25+5=15\left(cm\right)\)
∆AHB có ∠(AHB) =90°
Theo định lý pitago, ta có:
AB2=AH2+HB2
= 122+52=169
Vậy AB = 13 cm
∆AHC có ∠(AHC) =90o
Theo định lý pitago, ta có:
AC2=AH2+HC2
HC2=AC2-AH2=202-122=400-144=256
Vậy HC = 16cm
Ta có: BC = BH + HC = 5 +16 = 21cm
Chu vi tam giác ABC là: AB + AC + BC = 13 + 20 + 21 = 54cm
a, Áp dụng định lý Pitago:
`AB^2 + AC^2 = BC^2`
`=> 25 + AC^2 = 169`
`=> AC^2 = 144`
`=> sqrt 144 = 12`.
b. Áp dụng định lý Pytago ta có:
`AB^2 + AC^2 = BC^2`
`16 + 49 = BC^2`
`BC^2 = 65`
`BC = sqrt 65`.
Áp dụng định lí Pitago trong tam giác ABC vuông tại A
AC = BC2 + AB2
= 132 + 52
= \(\sqrt{194}\) = 14 cm
Áp dụng định lí Pitago trong tam giác ABC cân tại A
BC = AB2 + AC2
= 42 + 72
= \(\sqrt{65}\) = 8 cm
chu vi tam giác vuông ABC là
4 + 3 + 5 = 12 (cm)
Làm mỗi dị thoy mà lớp 7 hã?