Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nước ta không có khí hậu nhiệt đới khô hạn như một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và Bắc Phi, vì:
- Nước ta nằm ở khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch (Tín phong) và gió mùa châu Á, khu vực gió mùa điển hình nhất trên thế giới, nên khí hậu có 2 mùa rõ rệt.
- Tác động của các khối khí di chuyển qua biển kết hợp với vai trò của Biển Đông - nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt và ẩm, đã làm cho thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
Tham khảo
+ Thể hiện qua độ ẩm: tb cả nước có độ ẩm trên 80%.
- Tính chất gió mùa thể hiện qua: trong năm nước ta chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ (e xem trong SGK).
- Khí hậu có sự phân hóa đa dạng...-
Nguyên nhân là do vị trí địa lí (nêu cụ thể nhé) nằm ở khu vực châu Á gió mùa và hình dạng lãnh thổ.
Tham khảo:
+ Nó được thể hiện cụ thể qua: nhiệt độ (nền nhiệt 23-17 độ C; tổng bức xạ; tổng nhiệt trung bình năm 9000 độ C; tổng số giờ nắng 1400h...); thể hiện qua lượng mưa trong năm.... + Thể hiện qua độ ẩm: tb cả nước có độ ẩm trên 80%.
Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên khí hậu mang tính chất nhiệt đới. Hoạt động mạnh mẽ của gió mùa, tác động của biển Đông đã mang đến cho nước ta lượng mưa và độ ẩm dồi dào
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu Việt Nam:
- Nhiệt đới ẩm: Khí hậu Việt Nam thuộc loại nhiệt đới, với hai mùa chính: mùa mưa (mùa hè) và mùa khô (mùa đông). Trong mùa hè, nhiệt độ cao và có nhiều mưa, trong khi mùa đông có nhiệt độ thấp hơn và ít mưa.
- Gió mùa: Một đặc điểm quan trọng của khí hậu Việt Nam là hệ thống gió mùa. Trong mùa hè, gió mùa Tây Nam mang ẩm ấm từ biển Đông vào đất liền, gây ra mưa nhiều. Trong mùa đông, gió mùa Đông Bắc đem khí lạnh và khô từ Trung Quốc vào, làm giảm nhiệt độ và gây ra mùa khô.
- Lũ quét và bão táp: Do tính chất gió mùa, Việt Nam thường trải qua lũ quét trong mùa mưa và bão táp trong mùa mưa và mùa khô.
Tại sao khí hậu Việt Nam lại có tính chất này:
- Địa lý: Vị trí địa lý của Việt Nam ở vùng Đông Nam Á gần xích đạo, nằm giữa biển Đông và biển Đông Dương, đã tạo ra điều kiện cho sự hình thành của khí hậu nhiệt đới ẩm và gió mùa.
- Sự va chạm giữa không khí lạnh và ấm: Sự va chạm giữa không khí lạnh từ phía bắc và không khí ấm từ biển Đông đã tạo nên gió mùa và đổi chiều gió trong mùa mưa và mùa khô.
- Đặc điểm địa hình: Địa hình núi non và hệ thống sông ngòi của Việt Nam cũng ảnh hưởng đến khí hậu. Nó tạo ra sự biến đổi trong kiểu khí hậu giữa các vùng trong nước.
Câu 10. Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa khí hậu Nam Á?
A. Vị trí địa lí.
B. Độ cao.
C. Địa hình.
D. Khoáng sản.
Câu 11. Vùng tây bắc Ấn Độ và Pa-ki-xtan của khu vực Nam Á thuộc kiểu khí hậu
A. ôn đới lạnh.
B. nhiệt đới khô.
C. nhiệt đới gió mùa ẩm.
D. ôn đới gió mùa.
Câu 12. Các sông nào sau đây thuộc hệ thống sông lớn của Nam Á?
A. Sông Hoàng Hà.
B. Sông Trường Giang.
C. Sông Mê Công.
D. Sông Ấn, sông Hằng.
Do tác động của các khối khí di chuyển qua biển kết hợp vai trò của biển Đông đã mang lại nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt - ẩm và lượng mưa lớn cho nước ta, đã làm cho thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. Vì thế thiên nhiên nước ta rất giàu sức sống; khí hậu mang tính hải dương điều hòa hơn, khác với 1 số nước cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và Bắc Phi.