Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4: Trả lời:
- Dụng cụ đo và kiểm tra: thước đo độ dài ( thước lá, thước cặp,...), thước đo góc (êke,ke vuông, thước đo góc vạn năng,....).
- Dụng cụ tháo lắp, kẹp chặt: êtô,kìm,cờ lê, tua vít, mỏ lết,...
Câu 8: Trả lời:
Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí là:
- Tính lí học
- Tính hóa học
- Tính cơ học.
- Tính công nghệ.
CÂU 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí:
- tính chất cơ học: tính cứng, dỏe, bền.
- tính chất vật lí: tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng.
- tính chất hóa học: tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn.
- tính chất công nghệ: tính đúc, hàn, rèn, cắt, gọt,...
CÂU 2:
- những vật liệu cơ khí: cao su, chất dẻo, kim loại, phi kim loại,...
CÂU 4:
- mối ghép tháo đc gồm mối ghép bằng ren, then và chốt.
CÂU 7:
-đặc điểm: cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp.
- ứng dụng: dùng rộng rãi trong các mối ghép cần tháo lắp.
CÂU 8: dao,...
cau 1 dẫn nhiệt dẫn điện tốt , không bị axit ăn mòn , không bị oxi hóa , dẻo dễ dát mỏng
Các tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu dùng trong ngành cơ khí: Độ bền, độ dẻo, độ cứng.
a. Độ bền:
- ĐN: biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu.
- Ý nghĩa: Là chỉ tiêu cơ bản của vật liệu.
- Giới hạn bền kéo: Đặc trưng cho độ bền kéo của vật liệu (bk).
- Giới hạn bền nén: Đặc trưng cho độ bền kéo của vật liệu (bn).
b. Độ dẻo:
- ĐN: Biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của vật liệu.
- Ý nghĩa: Đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu.
c. Độ cứng:
- ĐN: Khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt dưới tác dụng của lực.
- Đơn vị đo độ cứng:
+ Brinen (HB):
+ Rocven (HRC):
+ Vicker (HV)
~~~~~~~~~~~~~~~ Chúc bn hok tốt ~~~~~~~~~~~~~~~~Câu 90: Tính chất hóa học của vật liệu như:
A. Tính chịu axit
B. Tính chịu muối
C. Tính chịu ăn mòn
D. Cả 3 đáp án trên
Tính chất hóa học của vật liệu như:
A. Tính chịu axit
B. Tính chịu muối
C. Tính chịu ăn mòn
D. Cả 3 đáp án trên
_HT_
ĐÁP ÁN A