Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
25.7.10.4
=(25.4)(7.10)
=100.70
=7000
Câu 2:
4.36.25.50
=(4.25)(18.2.50)
=100.1800
=180000
Câu 3:
32.2.125
=8.4.2.125
=(125.8)(4.2)
=1000.8
=8000
nhìn đầu bài khó luận quá bạn ạ!
bạn viết thưa ra rùi mình giải cho nhé!
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta có:
(áp dụng tính chất kết hợp của số nguyên cho cả tử và mẫu)
Vậy (tính chất kết hợp của phép nhân phân số)
(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q
ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)
Theo tính chất kết hợp của phép nhân các số nguyên ta có:
(a.c).p = a.(c.p) và b. (d.q) = (b. d) . q.
Do đó: (ab.cd).pq=ab.(cd.pq)
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:
VD: - Tính chất giao hoán của phép cộng: 1 + 2 = 2 +1
- Tính chất kết hợp của phép cộng: 1 + 2 + 8 = 1 + (2+8)
- Tính chất giao hoán của phép nhân: 1.2 = 2.1
- Tính chất kết hợp của phép nhâ: 2.45.50 = (2.50).45
Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân a.b.c = a.(b.c) =(a.b).c ta có:
15.4 = (3.5).4 = 3.(5.4) = 20.3 = 60 hoặc 15.4 = 15.(2.2) = (15.2).2 = 30.2 = 60.
25.12 = 25.(4.3) = (25.4).3 = 100.3 = 300.
125.16 = 125.(8.2) = (125.8).2 = 1000.2 = 2000
a) 125.16 = 125.8.2 = 1000.2 = 2000
25.28 = 25.4.7 = 100.7 = 700
b) 13.12 = 13.(10+2) = 13.10 + 13.2 = 130+26 = 156
53.11 = 53.(10+1) = 53.10+53.1 = 530+53 = 583
39.101 = 39.(100 + 1) = 39.100 + 39.1 = 3900 + 39 = 3939
c) 8.19 = 8.(20 – 1) = 8.20 – 8.1 = 160 – 8 = 152
65.98 = 65.(100 – 2) = 6500 – 130 = 6370
đáp án = 12000
32 . 125 . 3
= (8.4 ) . 125 . 3
= 125 . 8 . 4. 3
= 1000 . 12
= 12000
mk nghĩ zậy bn ak
đúng thùy k mk nhoa
thanks trc###