Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Theo bài ra ta có : \(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{5+3}=\frac{16}{8}=2\)
\(\Leftrightarrow x=10;y=6\)
b, \(3^{x+2}-3^x=216\)
\(\Leftrightarrow3^x\left(3^2-1\right)=216\)
\(\Leftrightarrow3^x=\frac{216}{8}=27\Leftrightarrow3^x=3^3\Leftrightarrow x=3\)
Câu 2a đánh thiếu đề rồi : I x+1I + I x+2I + I x+3 I = x
2c)
Ta có: \(25-y^2\le25\Rightarrow8\left(x-2012\right)^2\le25\)
\(\Rightarrow\left(x-2012\right)^2\le3\)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}\left(x-2012\right)^2=0\\\left(x-2012\right)^2=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x-2012=0\\\left[\begin{matrix}x-2012=1\\x-2012=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=2012\\\left[\begin{matrix}x=2013\\x=2011\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}y=5\\\left[\begin{matrix}y=\sqrt{17}\\y=\sqrt{17}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)(loại)
Vậy x=2012,y=5
Ta có:
\(\frac{x}{x+1}=1-\frac{1}{x+1}\in Z\Rightarrow x+1\inƯ\left(1\right)\Rightarrow x+1\in\left\{-1;1\right\}\Rightarrow x\in\left\{-2;0\right\}\)
\(+,x=0;\Rightarrow\frac{x}{x+1}=0\left(tm\right);+,x=-2\Rightarrow\frac{x}{x+1}=\frac{-2}{-1}=2\left(tm\right)\)
Vậy: x E {0;2}
b, \(\frac{a}{2010}=\frac{b}{2012}=\frac{c}{2014}\Rightarrow a=2010k;b=2012k;c=2014k\left(k\in Z\right)\)
\(\frac{\left(a-c\right)^2}{4}=\frac{\left(-4k\right)^2}{4}=\frac{16k^2}{4}=4k^2\)và: \(\left(a-b\right)\left(b-c\right)=\left(-2k\right)\left(-2k\right)=4k^2\)
\(\frac{\left(a-c\right)^2}{4}=\left(a-b\right)\left(b-c\right)\)\(\left(ĐPCM\right)\)
c, Ta có:
\(25-y^2=8.x^2\Rightarrow25-y^2⋮8\Rightarrow y^2:8\left(dư1\right)\left(y\le5\right)\Rightarrow y\in\left\{1;3;5\right\}\)
Ta lần lượt thử ta thấy:
\(25-y^2=8.x^2\left(tm\right)\Leftrightarrow y=5\Rightarrow x=0\)
Vậy: y=5;x=0
vì 8(x-2009)^2>=0 suy ra 25-y^2>=0. Mà y^2>=0 suy ra 25-y^2<=25. Suy ra 0<=25-y^2<=25. suy ra 0<=8(x-2009)^2<=25
suy ra 0<=(x-2009)^2<=25/8 (cùng chia cho 8 cả 3 vế)
nên (x-2009)^2=0 ;1
- Nếu (x-2009)^2=0 suy ra x-2009=0 suy ra x=2009
nên 25-y^2=0 suy ra y^2=25 suy ra y=5(t/m)
- Nếu (x=2009)^2=1 suy ra x-2009=1 hoặc x-2009=-1
suy ra: x=2010 hoặc x=2008
nên 25-y^2=8 nhân 1 suy ra y^2=17(loại vì y thuộc N)
Vậy ta tim đc 1 cặp (x;y) là (2009;5)
Nhớ tích đúng cho mình nhé.....! Cảm ơn
Ta có:8(x-2009)^2 chia hết cho 2 suy ra 8(x-2009)^2 là số chẵn mà 25-y^ 2=8(x-2009)^2 suy ra 25-y^2 là số chẵn mà 25 là số lẻ nên y^2 là số lẻ
Mặt khác:8(x-2009)^2>0 nên 25-y^2>0 suy ra y^2 phải bé hơn hoặc bằng. 25 nên y^2 thuộc :1;4;9;16;25 mà theo cm trên thì y^2 lẻ suy ra y^2 thuộc:1;9;25
thay từng trường hợp y rồi tìm x
1,
Ta có; \(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)
........
\(\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{\sqrt{100}}\)
Cộng các vế ta được:
\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{100}{\sqrt{100}}=10\) (đpcm)
2,Câu hỏi của Nguyễn Như Quỳnh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
3,
3n+2-2n+2+3n-2n
= 3n.32-2n.22+3n-2n
= 3n(9 + 1) - 2n(4 + 1)
= 3n.10 - 2n.5
= 3n.10 - 2n-1.10
= 10(3n - 2n-1) chia hết cho 10
\(25-y^2=8\left(x-2015\right)^2\)
Ta có: \(25-y^2\le25\Rightarrow8\left(x-2015\right)^2\le25\)
Mà: \(8\left(x-2015\right)^2\ge0;8\left(x-2015\right)^2⋮8\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}8\left(x-2015\right)^2\in N\\8\left(x-2015\right)^2⋮8\\0\le8\left(x-2015\right)^2\le25\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow8\left(x-2015\right)^2\in\left\{0;8;16;24\right\}\Rightarrow\left(x-2015\right)^2\in\left\{0;1;2;3\right\}\)
Giải tiếp nhé
\(25-y^2=8\left(x-2015\right)^2\)
\(pt\Leftrightarrow8\left(x-2015\right)^2+y^2=25\left(1\right)\)
Vì \(y^2\ge0\Rightarrow8\left(x-2015\right)^2\le25\)
\(\Rightarrow\left(x-2015\right)^2\le\dfrac{25}{8}\). Nên ta có:
*)Với \(\left(x-2015\right)^2=1\) thay vào \((1)\) ta có \(y^2=17\) (loại)
*)Với \(\left(x-2015\right)^2=0\) thay vào \((1)\) ta có \(y^2=25\Rightarrow y=\pm5\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=2015\\y=5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=2015\\y=-5\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) thỏa mãn
Ta co : 8(x-2014)2 = 25-y2
=> 8(x-2014)2 + y2 = 25 (*)
Voi moi \(y\in N\) ta co y2 \(\ge0\)
\(\Rightarrow8\left(x-2014\right)^2\le25\)
\(\Rightarrow\left(x-2014\right)^2\le\dfrac{25}{3}\)
Vi x\(\in N\)
\(\Rightarrow\left(x-2014\right)^2=0hoac\left(x-2014\right)^2=1\)
Neu\(\left(x-2014\right)^2=1\) thay vao(*) ta duoc;
8 . 1+ y2 =25
\(\Rightarrow25-8=y^2\)
17 = y2 (loai) (vi y \(\in N\))
Neu \(\left(x-2014\right)^2=0\) thay vao (*) ta duoc:
8 . 0 + y2 = 25
=> y2 = 25
=> y = 5 (vi y\(\in N\))
Khi do \(\left(x-2014\right)^2=0\)
=> x- 2014 = 0 => x = 2014
Vay x = 2014, y = 5